Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.
Tham khảo:
Văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.
PXKĐK |
PXCĐK |
1.trả lời các kích tk tương ứng hay kích tk ko đk |
1.trả lời các kich tk bất kì hay các kích tk có đk |
2.bẩm sinh |
2.được hình thành trog đời sống qua học tập rèn luyện |
3.bền vững | 3. dễ mất khi ko củng cố |
4.có tính chất di truyền mag tính chất chủng loại |
4.có tính chất cá thể ko di truyền |
5.số lượng hạn chế | 5.số lượng ko hạn định |
6.cug PX đơn giản |
6.hình thành đường liên hệ tạm thời |
7.trug ương nằm ở trụ não và tủy sống |
7. trung ương nằm ở vỏ não |
* Ys nghĩa:
-đối vs động vật:đảm bảosự tk nghi với mt và điều kiện sống thay đổi
-đối vs cn người:đảm bảo sự hình thành các thói quen,tập quán trong sinh hoạt cộng đồng
*VD về sự hình thành PXCĐK:khi cho cá ăn kết hợp vs vỗ tay. làm nhiều lần như vậy ở cá hình thành được pxcđk:"tiếng vỗ tay là tín hiệu gọi ăn".Nen khi nghe vỗ tay là cá chạy đến ăn.Đó là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống của vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời.Nhưng nếu vỗ tay cá bơi đến mà ko được ăn,nhiều lần như vậy thì về sau có tiếng vố tay cá cưng ko bơi đến nữa.Chứng tỏ đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống ko được củng cố nên đã mất.
*Dể nhớ lâu ta phải...( Còn nữa nk ngại viết quá. Thông cảm nhé banj^ ^)
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng
Câu 1:
- Vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các tế bào liên quan đến tiểu não. Sự phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng nên vì sao người say rượu thuờng có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.
Câu 2:
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Qua các ví dụ trên có thể rút ra nhận xét:
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Phản xạ có điều kiện | Phản xạ không diều kiện | |
Nguồn gốc | - Bẩm sinh |
- Được hình thành ngay trong đời sống. - Trung ương nằm ở vỏ não. |
Tính chất đặc trưng | - Bền vững. - Số lượng có hạn. - Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại. - Cung phản xạ đơn giản. | - Dễ bị mất đi khi không củng cố. - Số lượng không hạn định. - Hình thành đường liên hệ tạm thời. - Có tính cá thể, không di truyền. - Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. |
Tác nhân kích thích | - Các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. | - Kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. |
Đường đi | - Đơn giản từ nơi tiếp nhận kích thích đến thần king trung ương và phản ứng lại kích thích. | - Phức tạp hơn khi phải từ nơi tiếp nhận kích thích đi đến các phần não bộ đã học tập kiến thức rồi mới phản ứng lại kích thích. |
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
TK
Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.
Có ba loại bạch cầu tham gia vào việc tiêu diệt vi rút khi xâm nhập vào cơ thể con người:
Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô chui ra khỏi mạch máu để tới ổ viêm, hình thành chân giả nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóaTế bào B (limpho B) tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa vi khuẩnTế bào T (limpho T) nhận diện, tiếp xúc với vi khuẩn và tiết ra protêin đặc biệt làm tan tế bào bị nhiễm vi rútTừ miễn dịch hay miễn nhiễm liên quan đến các bệnh truyền nhiễm trong lịch sử. Người ta nhận thấy những bệnh nhân bị một bệnh nhất định nhưng đã khỏi có khả năng không mắc lại căn bệnh đó về sau (miễn), kể cả khi bệnh truyền nhiễm đó lan tràn với tính chất dịchGiải thích cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện
- Cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện : Là sự hình thành đường dây liên hệ tạm thời giữa các trung tâm của kích thích không điều kiện và có điều kiện trên vỏ não.
Thật ra khi cố tình thì cũng đâu thể khắc phục theo mặt sinh học được, khắc phục theo mặt chế tài thì được.
Phạt nặng, từ đó sinh ra phản xạ có điều kiện là khi thấy đèn đỏ sẽ dừng lại, không dám vượt vì sợ bị phạt :))
Văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.
Giỏi !