K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2020

@maiban5d : đề đang là x - 1 mà bạn làm là x - 2 ??? :D

Học hỏi trên mạng là tốt, nhưng bạn copy mạng là không ai chấp nhận đâu : )

\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

Để phân số có giá trị nguyên => \(\frac{2}{x-1}\)nguyên

=> \(2⋮x-1\)

=> \(x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x-1

1

-12-2
x203-1

Vậy x thuộc các giá trị trên 

20 tháng 7 2020

a) Đk: x khác 2
A = (x + 1)/(x - 2) = (x - 2 + 3)/(x - 2) = 1 + 3/(x - 2)
Để A nguyên <=> 3/(x - 2) thuộc Z
<=> 3 chia hết x - 2
<=>  x - 2 thuộc Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng
x - 2            1           - 1           3           -3
  x            3            1            5                -1
Vậy ....

28 tháng 7 2019

a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1

16 tháng 6 2019

a, Để M nguyên <=> 2x+1 \(⋮\)2

=> 2x+1 \(\in\)Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Đk x \(\in\)Z

Với 2x+1= 2 => x= 1/2. ( loại)

...

Làm tt => x={ 0; -1}

Vậy x= 0, x= -1 thì M nguyên

b, N = (x-3)/x = 1-(3/x) 

Để N nguyên <=> 3\(⋮\)

<=> x \(\in\)Ư(3)={ 1,-1,3,-3}

Vậy x ={ 1,-1,3,-3} thì N nguyên

c, H = (x-2)/2x (1)

Để H nguyên <=>x-2 chia hết cho 2x

=> 2.(x-2) phải chia hết cho 2x 

Hay 2.(x-2) /2x = 1-(2/x) nguyên

=> x thuộc Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Thay x vào(1) để H nguyên => x={2,-2}

Vậy x={2,-2} thì H nguyên

16 tháng 6 2019

a, mình viết lộn nhé là để M nguyên <=> 2\(⋮\)2x+1

7 tháng 9 2019

D=(2(x-1)/(x-1))-(1/x-1)          (đk  x-1 khác 0 => x khác 1)

để D đạt gtri nguyên thì x-1 phải là Ư(1)

=>x-1=1;x-1=-1

=>x=2;x=0 

7 tháng 9 2019

Để D coa giá trị là một số nguyên:

\(\Rightarrow2x-3⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)-2\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x-3-2x-2⋮x-1\)

\(\Rightarrow1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x-1\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(0\)

Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)

\(\)

16 tháng 7 2016

\(A=\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{x+2}\) là số nguyên

<=>1 chia hết cho x+2

<=>x+2 thuộc Ư(1)

<=>x+2 thuộc {-1;1}

<=>x thuộc {-3;-1}

Vậy x thuộc {-3;-1} thì A nguyên

19 tháng 8 2021

mày đừng so sánh tao với nó\n_vì nó là chó còn tao là người\n_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó\n_vì cả mày và nó đều chó như nhau

1 tháng 8 2019

\(A=\frac{5x+9}{x+1}=\frac{5x+5+4}{x+1}\)\(ĐKXĐ:x\ne-1\)

\(=\frac{5x+5}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)

\(=\frac{5\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)

\(=5+\frac{4}{x+1}\)

\(\Rightarrow A=5+\frac{4}{x+1}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow5+\frac{4}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)

21 tháng 7 2019

a, Để phân số đạt giá trị nguyễn 

\(\Rightarrow x+1⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

mà \(x-2⋮x-2\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5\pm1\right\}\)

21 tháng 7 2019

b,Tương tự :

\(2x-1⋮x+5\)

\(\Rightarrow2x+10-11⋮x+5\)

\(2\left(x+5\right)-11⋮x+5\)

mà \(2\left(x+5\right)⋮x+5\Rightarrow11⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(x\in\left\{-4;\pm6;-16\right\}\)

29 tháng 7 2016

x+5:x-1

x+1+4:x+1

=>4:x+1

=> x+1thược ước (4)

x+1124-1 -2-4
x013-2-3-5
29 tháng 7 2016

\(x+5=x+1+4.\)

x+1 chia hết cho x+1.

=>4 chia hết cho x+1.

\(x+1\in\left\{+-1;+-2;+-4\right\}\)

\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b)\(2x+4=2x+6-2\)

\(=2.\left(x+3\right)-2\)

=.2 chia hết cho x+3.

Em thay các giá trị vào làm như phần a nhé!

Chúc em học tốt^^

24 tháng 10 2016

x-3=k^2

x=k^2+3

x+1-k=t^2

k^2+4-k=t^2

(2k-1)^2+15=4t^2

(2k-1-2t)(2k-1+2t)=-15=-1.15=-3*5

---giải phương trình nghiệm nguyên với k,t---

TH1. [2(k-t)-1][2(k+t)-1]=-1.15

2(k-t)-1=-1=> k=t

4t-1=15=>t=4    nghiệm (-4) loại luôn

với k=4=> x=19 thử lại B=căn (19+1-can(19-3))=can(20-4)=4 nhận

TH2. mà có bắt tìm hết đâu

x=19 ok rồi

24 tháng 10 2016

ô hay vừa giải xong mà

x=k^2+3

với k là nghiệm nguyên của phương trình

k^2-k+4=t^2

bắt tìm hết hạy chỉ một

x=19 là một nghiệm 

23 tháng 8 2016

a) Giải:

Để A có giá trị là số nguyên thì \(x+1⋮x-2\)

Ta có:
\(x+1⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(x-2=1\Rightarrow x=3\)

+) \(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

+) \(x-2=3\Rightarrow x=5\)

+) \(x-2=-3\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(2x-1⋮x+5\)

Ta có:

\(2x-1⋮x+5\)

\(\Rightarrow\left(2x+10\right)-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow2.\left(x-5\right)-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

+) \(x+5=1\Rightarrow x=-4\)

+) \(x+5=-1\Rightarrow x=-6\)

+) \(x+5=3\Rightarrow x=-2\)

+) \(x+5=-3\Rightarrow x=-8\)

+) \(x+5=9\Rightarrow x=4\)

+) \(x+5=-9\Rightarrow x=-14\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-;-2;-8;4;-14\right\}\)