Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai ở bước : \(10.1000.V_c=\dfrac{P_V}{d^{ }_v}.V_n\)
Ở đây Vnổi là ko đúng, phải là V mới đúng. Để mình làm lại:
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
dn.VC = 10.m
10.Dn.VC = 10.m
\(\Rightarrow V_C=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{0,16}{1000}=0,00016\left(m^3\right)\)
+ Thể tích cả vật:
V = S.h = 0,004.0,1 = 0,0004 (m3)
+ Thể tích phần nổi:
Vn = V - Vc = 0,0004 - 0,00016 = 0,00024 (m3)
+ Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước:
\(h_n=\dfrac{V_n}{S}=\dfrac{0,00024}{0,004}=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)
Mình làm xong rồi. Chúc bạn học tốt
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
Tóm tắt
\(V=0,012\left(m^3\right)\\ d_{dầu}=8000\left(\frac{N}{m^3}\right)\\ \)
a) \(F_A=?\\ \)
b)
\(V'=\frac{1}{5}.V\\ d_{nước}=10000\left(\frac{N}{m^3}\right)\\ F_{A'}=?\)
Giải :
a) Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là :
\(F_A=d_{dầu}.V=8000.0,012=96\left(N\right)\)
b) Thể tích phần nổi là : \(V'=\frac{1}{5}.V\)nên thể tích phần chìm là :\(V_1=\frac{4}{5}.V\)
Lực đẩy Ác -si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_{A'}=d_{nước}.V_1=d_{nước}.\frac{4}{5}.V=10000.\frac{4}{5}.0,012=96\left(N\right)\)
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
a, Thể tích khối gỗ là:
\(V_g=a^3=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Thể tích phần chìm của khối gỗ là:
\(V_c=a^2.h_c=7.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Vì khi thả vào nước thì khối gỗ nổi và nằm CB trên mặt nước nên:
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow V_g.10.D_g=V_c.10.D_n\)
\(\Leftrightarrow D_g=\dfrac{D_n.V_c}{V_g}=\dfrac{1000.7.10^{-4}}{1.10^{-3}}=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
b,Các lực tác dụng vào miếng gỗ là:\(P_g,F_{A1},T\)
Các lực tác dụng vào vật nặng là: \(P_v,F_{A2},T\)
Khi hệ cân bằng ta có:
\(P_g+P_v=F_{A1}+F_{A2}\)
\(\Leftrightarrow0,7+1200.V_v=0,9+1000V_v\)
\(\Leftrightarrow V_v=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow m_v=\dfrac{P_v}{10}=\dfrac{10D_v.V_v}{10}=1,2\left(kg\right)\)
Khi khối gỗ CB ta có hệ:
\(P_g+T=F_{A1}\Rightarrow T=F_{A1}-P=0,2\left(N\right)\)
Vậy...
Gọi m là khối lượng đồng... => m sắt = 0,49-m
Áp dụng V=Vđ+Vsat = 60 (nhớ đổi đơn vị)
Giải ra tìm đc m...
b, gọi t là nhiệt độ cân bằng
Qa=Qđ+Qs=(m.c1+(0,49-m).c2].(80-t)
Q nước = mc(t-20)
Sau khi cân bằng thì Qa=Qnuoc
=> pt 1 ẩn t giải bình thường... ra 32 độ C
Cách lm là vậy
Đổi \(D_{nước}=1000kg/m^3\) \(\Rightarrow d_{nước}=10000N/m^3\)
Khi vật chìm cân bằng trong nước ta có:
\(F_A=d_{nước}.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow80000=10000.V_{chìm}\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{80000}{10000}=8m^3\)
Vậy thể tích của vật là 8 m3
a, Thể tích khối gỗ
V=S*h= 0,1*0,2=0,02(m3)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ:
Fa= dnước* Vgỗ= 10000*0,02= 200(N)
b, Vì thanh gỗ nổi trên mặt nước nên Fa=P
=> dnước*Vchìm= dgỗ*Vgỗ
<=> 10000*Vchìm= 8000*0,02
=>Vchìm= 0,016 (m3)
Độ cao phần gỗ chìm trong nước:
h= V/S= 0,016/0,1= 0,16(m)= 16(cm)
Thây lâu mà ko ai trả lời thui tui giúp :)) cái thứ 2 đung cái 1 sai
đung hay sai khỏi làm cx bt:)) ; nếu 1 trong 2 cái đó đung thì sẽ có 1 cái sai thêm dữ kiện. ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Ai đọc qua đủ hỉu cái bé hơn đung r :))