K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\widehat{KAB}=\widehat{AKD}\)(AB // CD; so le trong)

Mà \(\widehat{KAB}=\widehat{DAK}\)(AK là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

=> \(\widehat{AKD}=\widehat{DAK}\)

=> \(\Delta ADK\)cân tại D

nên AD = DK (1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\Delta BKC\)cân tại C

nên BC = KC (2)

Lấy (1) cộng (2)

=> AD + BC = DK + KC

Mà \(K\in CD\)(gt)

=> D, K, C thẳng hàng

=> AD + BC = DC (đpcm)

15 tháng 6 2017

3)áp dụng pytago để tính

Gọi DI là phân giác của góc ADC(I thuộc AB)

Xét ΔADI có góc ADI=góc AID(=góc CDI)

nên ΔADI cân tại A

=>AD=AI

=>BI=BC

=>ΔBIC cân tại B

=>góc BIC=góc BCI=góc DCI

=>CI là phân giác của góc DCB(ĐPCM)

4 tháng 7 2015

Bạn xem ở http://olm.vn/hoi-dap/tag/H%C3%ACnh-thang.html

22 tháng 6 2019

Em tham khảo câu 1 tại link dưới:

Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 6 2017

 Bài 1:

Vì AD // BC =>  Góc A cộng góc B bằng 180 độ. Mà góc A trừ góc B bằng 20 độ.

=> Góc A = (180 + 20) : 2 = 100 độ

Góc B = 80 độ. 

Vì AD // BC => Góc C cộng góc D bằng 180 độ .

Mà góc D bằng hai lần góc C => 3C = 180 độ

=> Góc C bằng 60 độ. Góc D bằng 120 độ.

11 tháng 9 2018

Bài 2 bạn xem hướng dẫn ở đây nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath