K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

a) Chân vịt màu vàng.

Chân vịt khá bé.

b) Đầu ruồi màu đen.

Con ruồi có đầu ruồi.

c) Lá sen màu xanh. 

Lá sen xòe tròn.

k mik nghen

18 tháng 12 2020

MN LÀM SAI HẾT RỒI NHA. PHẢI CÓ CẤU TẠO TỪ KHÁC NHAU NHA . LÀM LẠI HẾT ĐI

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ -...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Trâu về xanh thản Thái Bình Nứa mài gài chặt mối tình ngược xuôi ( Việt Bắc - Tố hữu ) Bài 3 : Đặt câu với mỗi từ sau : Nhỏ nhắn , nhỏ nhặt , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi Bài 4 : Giải thích nghĩa các từ ghép được gạch chân a , Mọi người phải cung nhau gánh gác việc chung Từ gạch chan ở đây lừ gánh vác b , Đất nước ta đang trên đà , thay da , đổi thịt Từ gạch chân dưới đây là từ Đất nước c , Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận Từ gạch chân dưới đây là từ ăn ở d , Chị Võ Thị Sáu có một ý trí sắt đá trước quân thù Từ gạch chân dưới đây là từ sắt đá Các anh chị giải giúp em bài tập văn với ah

    0
    Đây là bài ca dao hay và đẹp, thể hiện triết lí, quan điểm sống trong sạch, thanh cao của nhân dân lao động. 2. Thân bài: * Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao: + Câu 1: Trong đầm gì đẹp bằng sen là câu hỏi tu từ, khẳng định hoa sen đẹp nhất trong các loài hoa mọc trên đầm lầy. + Câu 2: Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng là hình ảnh đẹp đẽ của cây sen được miêu tả tỉ mỉ, chi...
    Đọc tiếp
    Đây là bài ca dao hay và đẹp, thể hiện triết lí, quan điểm sống trong sạch, thanh cao của nhân dân lao động. 2. Thân bài: * Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao: + Câu 1: Trong đầm gì đẹp bằng sen là câu hỏi tu từ, khẳng định hoa sen đẹp nhất trong các loài hoa mọc trên đầm lầy. + Câu 2: Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng là hình ảnh đẹp đẽ của cây sen được miêu tả tỉ mỉ, chi tiết… + Câu 3: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh có vai trò đặc biệt làm nhiệm vụ chuyển từ nghĩa hiển ngôn sang nghĩa hàm ẩn. Đảo thứ tự miêu tả của câu 2 để nhấn mạnh sự hài hoà tuyệt dối về màu sắc và vẻ đẹp toàn bích của hoa sen. – Người xưa ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen, mượn hoa sen dể phản ánh lẽ sống cao quý và niềm tự hào, tự tin vào bản chất, phẩm giá trong sạch của mình, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. – Bút pháp tả thực kết hợp hài hoà với bút pháp ước lệ, tượng trưng làm nổi bật vẻ đẹp khác thường của hoa sen. – Nhịp thơ chậm rãi 2 / 2 / 2… khiến câu thơ như một sự chiêm nghiệm, suy ngẫm dể đi đến khẳng định chắc chắn, không gì thay đổi được. – Nghệ thuật miêu tả tưởng chừng tự nhiên, giản dị nhưng thực chất đã đạt tới độ tinh tế, điêu luyện. 3. Kết bài: – Bài ca dao tôn vinh vẻ đẹp toàn bích của hoa sen, xứng đáng tượng trưng cho vẻ dẹp của con người chân chính. – Sức sống của bài ca dao lâu bền cùng sự trường tồn của dân tộc Việt Nam. Cảm nghĩ về bài Trong đầm gì đẹp bằng sen mẫu 1 Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông xanh, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn Không hiểu bài ca dao này xuất hiện từ đâu, từ bao giờ nhưng có nhiều ý kiến cho rằng đây là bài ca dao mà nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa triết lí sâu xa gắn liền với nhau tạo nên giá trị muôn đời. Hình ảnh cây sen được miêu tả vừa cụ thể, chân thực vừa mang tính tượng trưng và khái quát rất cao. Ca ngợi vẻ đẹp của hoa sen, các nhà thơ bình dân xưa nhằm phản ánh lẽ sống cao quý của con người Việt Nam từ ngàn đời nay: tự hào, tự tin về bản thân mình luôn giữ được tâm hồn trong sáng, phẩm chất thanh cao, dù hoàn cảnh sống có nghiệt ngã, xấu xa đến mức nào. Câu 1 khẳng định vẻ đẹp không gì sánh nổi của hoa sen. Câu 2 và câu 3 tả thực cây sen. Câu 4 nói đến thương thơm của hoa sen. Bốn câu trong bài đều rất hay, nhưng mỗi câu hay một cách. Trong câu mở đầu: Trong đầm gì đẹp bằng sen, tác giả đã khẳng định hoa sen đẹp nhất so với tất cả các loài hoa nở trong đầm bằng một câu hỏi tu từ khéo léo lôi cuốn người nghe, đặt họ vào vị trí và tâm thế thưởng thức cùng với mình, để rồi sau khi so sánh, cân nhắc, họ sẽ rút ra kết luận không thể khác. Đến câu thứ 2: Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng. Để chứng minh cho lời khẳng định ở câu trên là đúng, tác giả tuần tự miêu tả vẻ đẹp của cây sen, từ lá xanh qua bông trắng đến nhị vàng. Trên nền xanh của lá, nổi bật là màu trắng thanh khiết của hoa; giữa màu trắng của hoa lại chen chút sắc vàng của nhị. Từ lại được dùng rất tài tình, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng về màu sắc của hoa sen. Từ chen nói lên sự kết hợp hài hòa giữa hoa và nhị. Tất cả như cùng đua đẹp, đua tươi. Cảnh đầm sen giống như một bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ với những nét chấm phá diệu kì. Sang câu thứ 3: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, câu này có vị trí đặc biệt trong toàn bài. Đó là câu chuyển (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết. Từ câu thứ hai sang câu thứ ba có sự khác thường trong cách gieo vần (ang, anh) nhưng nhiều người không để ý. Sở dĩ như vậy là do sự chuyển vần và thay đổi trật tự các từ ngữ, hình ảnh đã được thực hiện một cách khéo léo, tự nhiên hợp lí về cả nội dung và hình thức. Hai chữ nhị vàng ở cuối câu thứ hai được lặp lại ở câu thứ ba tạo nên tính liên tục trong tư duy, cảm xúc và sự liên kết chặt chẽ giữa nội dung với hình thức trong toàn bài. Câu đầu và câu cuối là lời nhận định, đánh giá về vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của cây sen. Hai câu giữa tả thực đến từng chi tiết: lá xanh, bông trắng, nhị vàng (tả đi); rồi tả lại: Nhị vàng, bông trắng, lá xanh. Tả từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới, thật đầy đủ, tỉ mỉ. Dường như người tả đang cố chứng minh bằng được vẻ đẹp của hoa sen: đẹp từ màu nhị đến màu hoa, sắc lá. Nghệ thuật miêu tả ở đây mới đọc qua tưởng chừng đơn giản, song thực sự đã đạt tới trình độ điêu luyện, tinh vi. Nghệ thuật ấy đã tôn vinh hoa sen lên hàng hoa quý (cúc, mai, liên... ) xứng đáng tượng trưng cho vẻ đẹp của con người chân chính. Đọc những câu ca dao trên, chúng ta liên tưởng tới hình dáng thanh tao, kiêu hãnh của hoa sen và trong tâm tưởng cũng nở bừng một đóa hoa sen thật đẹp! Câu thứ 4: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn, dù mang tính chất ẩn dụ tượng trưng nhưng trước hết là câu thơ tả thực về cây sen trong môi trường sống của nó. Sen thường sống ở trong ao hoặc trong đầm; ấy vậy mà hoa sen lại tỏa ra một mùi thơm thanh khiết lạ lùng. Có thể coi đây là đỉnh điểm của nội dung bài ca dao. Thiếu câu này, hình tượng hoa sen vẫn tồn tại nhưng không có linh hồn và ý nghĩa nhân sinh. Nếu ta cho câu ca dao mở đầu là luận để mang ý nghĩa khái quát về hình tượng hoa sen thì đến câu kết thúc của bài thơ, bông sen trong tự nhiên đã hóa thành bông sen trong cuộc đời một cách uyển chuyển, nhẹ nhàng, không có một sự gượng ép nào, do đó mà ý nghĩa tượng trưng của hoa sen cũng mở rộng không giới hạn. Đọc đến câu này, hầu như không ai dừng lâu để suy nghĩ tới nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của nó mà chuyển sang hiểu theo nghĩa bóng (hàm ngôn) với triết lí sâu xa ẩn chứa trong đó. Chính vì vậy mà tính chất ẩn dụ tượng trưng của hình tượng thơ nổi lên lấn át hình ảnh thực. Nó tựa hồ như một cánh cửa đặc biệt kì diệu, khép lại nghĩa đen và mở ra nghĩa bóng một cách thân tình. Thế là trong phút chốc, sen đã hóa thành người, bùn trong đầm (nghĩa đen) biến thành bùn trong cuộc đời (nghĩa bóng). Rồi cả hình ảnh cái đầm cùng mùi hôi tanh của bùn cũng là ẩn dụ tượng trưng vì nó được hiểu theo nghĩa bóng với mức độ rộng hẹp, xa gần khác nhau tùy theo trình độ mỗi người. Bài ca dao gợi lên một cái gì đó rất gần gũi, thân quen giữa hoa sen với bản chất tốt đẹp của người lao động. Mùi bùn gợi liên tưởng đến những cái xấu xa, thấp hèn của mặt trái xã hội cũ cùng với lũ tham quan ô lại vô liêm sỉ của nó. Nhân dân lao động, đặc biệt là nông dân sống gần sen, hiểu sen và yêu quý sen nhất. Họ đã đưa hoa sen và ca dao, mượn vẻ đẹp thanh khiết của hoa sen để bày tỏ, gửi gắm tâm sự của mình. Với bức tranh tuyệt mĩ được vẽ bằng ngôn ngữ, hoa sen sẽ lưu lại mãi mãi vẻ đẹp và hương thơm cao quý trong văn chương và trong lòng người dân đất Việt.
    2
    2 tháng 12 2021

    trời móa, ko ai rảnh đâu nha, ngồi vừa đọc vừa bóc lịch à ( là phong đại đấy, đừng mà khịa lại là '' Mọe ơi thằng này đọc chậm thế, bla bla bla '' nha :))) 

    2 tháng 12 2021

    MÁ OI

    ĐÂU RẢNH MÀ ĐỌC

    THỜI GIAN ĐÓ GẶM CHUYỆN VS CÀY PHIM CÒN HƠN

    26 tháng 3 2022

    a, Những công nhân đang làm việc

    => Những công nhânCN// đang làm việcVN 

    b, Rất nhiều sen nở trong đầm 

    => Rất nhiều senCN// nở trong đầmVN  

    26 tháng 3 2022

    mik cảm ơn bạn

    18 tháng 7 2016

    Danh từ: nước,biển,cây.

    Cụm từ:nước non,biển cả,cây cối,...

    Đặt câu:-Nước non xanh biếc.

    -Biển cả một tấm gương bầu dục khổng lồ.

    -Cây cối trong vườn trường tôi lúc nào cũng xanh tươi mơn mởn.

    Động từ:chạy,chơi,làm.

    Cụm từ:chạy nhảy,chơi game,làm việc,...

    Đặt câu:-Những học sinh chạy nhảy nô đùa trên sân trường vào mỗi giờ ra chơi.

    -Em tôi lúc nào được nghỉ là chỉ biết ngồi dán mắt vào cái máy tính để mà chơi game.

    -Ông tôi sáng nào cũng làm việc ở ngoài vườn.

    Tính từ:đau,to,êm.

    Cụm từ:đau lòng,to tác,êm ái,...

    Đặt câu:-Tôi rất đau lòng khi nghe tin người thân của tôi đã qua đời.

    -Chuyên này có to tác gì đâu!

    -Cái giường này êm ái thật đấy!

    9 tháng 3 2020

    1. *Giống nhau: cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

    *Khác nhau:

    - Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
    - Từ láy: Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.

    2. Các từ trên đều chỉ quà bánh, đồ ăn nhanh, có vị ngọt nói chung.

    Khác nhau:

    + Từ ghép chính phụ: bánh rán, bánh mì.

    + Từ ghép đẳng lập: quà bánh, bánh kẹo.

    3. Bốn từ láy tả giọng nói: oang oang, ồm ồm, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng.

    4. Từ mượn tiếng Hán: ngoan cố, ghi nhớ, hi hữu, bạn hữu, quán quân, ngựa ô.

    Từ mượn ngôn ngữ khác: a xít, a dua, ô tô, ghi đông, hi-đờ-rô, in-tơ-nét.

    5. - Khán giả đến cổ vũ rất đông cho các "nghệ sĩ nhí" biểu diễn.

    - Người nghe được gọi là thính giả.

    - Sức sống của tác phẩm văn học được quyết định do độc giả.

    - Giuốc-đanh là trưởng giả học làm sang.

    31 tháng 10 2016

    a: nước. Nước lạnh quá!

    b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

    c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

    Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
    * Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
    Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
    + Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

    Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
    + Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

    5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

    xinh xắn, xinh xinh,...

    sạch sẽ, sạch sành sanh,...

    - Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

    - Mẹ tôi ốm xanh xao.

    - Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

    - Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

    - Căn phòng sạch sẽ quá!

    - Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

    6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

    hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

    chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

    cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

    5 tháng 8 2018

    CHúng ta phải bảo vệ môi trường .

    Môi trường cho chúng ta không khí trong lành .

    Bạn Lan quét sạch bậc thềm cho xanh sạch đẹp .

    Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?A. 2B. 1C. 3D. 4Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?A. Bao phấnB. NoãnC. Bầu nhuỵD. Vòi nhuỵCâu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?A. hạt chứa noãn.B. noãn chứa phôi.C. quả chứa hạt.D. phôi chứa hợp tử.Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp...
    Đọc tiếp

    Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
    A. 2
    B. 1
    C. 3
    D. 4
    Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
    A. Bao phấn
    B. Noãn
    C. Bầu nhuỵ
    D. Vòi nhuỵ
    Câu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?
    A. hạt chứa noãn.
    B. noãn chứa phôi.
    C. quả chứa hạt.
    D. phôi chứa hợp tử.
    Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh
    dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là gì?
    A. phôi.
    B. hợp tử.
    C. noãn.
    D. hạt.
    Câu 5. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống trong cây sau:
    “Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ,
    trương lên và nảy mầm thành ....”
    A. chỉ nhị.
    B. bao phấn.
    C. ống phấn.

    D. túi phôi.
    Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
    A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
    B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
    C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
    D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
    Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính?
    A. 4
    B. 3
    C. 2
    D. 5
    Câu 8. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
    A. Thân mầm hoặc rễ mầm
    B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
    C. Lá mầm hoặc rễ mầm
    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
    Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và
    sâu bệnh?
    A. Vì những hạt này nảy mầm tốt dù gặp bất kỳ điểu kiện sâu bệnh hoặc thời tiết không
    thuận lợi
    B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động
    bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
    C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây
    là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
    D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này
    có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
    Câu 10. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
    A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
    B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

    C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
    D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa
    chức năng của các cơ quan.
    Câu 11. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây?
    1. Hạt
    2. Rễ
    3. Thân
    4. Lá
    A. 1, 2, 3
    B. 1, 2, 4
    C. 1, 2, 3, 4
    D. 1, 3, 4
    Câu 12. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối
    khoáng?
    A. Hạt
    B. Lông hút
    C. Bó mạch
    D. Chóp rễ
    Câu 13. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?
    A. Rong mơ
    B. Tảo xoắn
    C. Tảo nâu
    D. Tảo đỏ
    Câu 14. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?
    A. Rau diếp biển
    B. Tảo tiểu cầu
    C. Tảo sừng hươu
    D. Rong mơ
    Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?

    A. Tảo sừng hươu
    B. Tảo xoắn
    C. Tảo silic
    D. Tảo vòng
    Câu 16. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
    A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
    B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
    C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
    D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
    Câu 17. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?
    A. Rau diếp biển
    B. Rong mơ
    C. Tảo xoắn
    D. Tảo vòng
    Câu 18. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?
    A. Cấu tạo đơn bào
    B. Chưa có rễ chính thức
    C. Không có khả năng hút nước
    D. Thân đã có mạch dẫn
    Câu 19. Rêu thường sống ở
    A. môi trường nước.
    B. nơi ẩm ướt.
    C. nơi khô hạn.
    D. môi trường không khí.
    Câu 20. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây?
    A. Rễ giả
    B. Thân
    C. Hoa
    D. Lá

    Câu 21. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây?
    A. Rêu có mạch dẫn và phân nhánh
    B. Rêu có rễ chính thức
    C. Rêu có hoa
    D. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
    Câu 22. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây?
    A. Bãi cát dọc bờ biển
    B. Chân tường rào ẩm
    C. Trên sa mạc khô nóng
    D. Trên những ghềnh đá cao
    Câu 23. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
    A. hồ dán.
    B. thức ăn cho con người.
    C. thuốc.
    D. phân bón.
    Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
    A. Sinh sản bằng bào tử
    B. Thân có mạch dẫn
    C. Có lá thật sự
    D. Chưa có rễ chính thức
    Câu 25. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?
    A. Hoa
    B. Túi bào tử
    C. Quả
    D. Nón

    4
    12 tháng 4 2020

    môn sinh nha bn, nhưng bn phải đăng câu hỏi trên bingbe.com

    12 tháng 4 2020

    - Đây là môn sinh.

    - Bạn có thể hỏi trên bingbe hoặc h, đăng nhập vẫn là nick của bạn.

    - Tk cho mình nha !

    - #Chúc học tốt !