Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có AB<AC(gt)
mà hình chiếu của AB trên BC là HB
và hình chiếu của AC trên BC là HC
nên HC>HB
`@ AB = AC`
Xét `\triangle ABH` vuông tại `H` và `\triangle ACH` vuông tại `H` có:
`{:(AB=AC),(AH\text{ là cạnh chung}):}}=>\triangle ABH =\triangle ACH` (ch+1cgv)
`=>HB=HC` (`2` cạnh t/ứ)
`@HB=HC`
Chứng mình tương tự giống trường hợp trên.
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;
a: góc C=90-60=30 độ<góc B
=>AB<AC
=>HB<HC
b: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAHM vuông tại H có
AH chung
HB=HM
=>ΔAHB=ΔAHM
=>AB=AM
mà góc B=60 độ
nên ΔAMB đều
Cô hướng dẫn nhé :)
a. \(\Delta ABH=\Delta ADH\) (Hai cạnh góc vuông)
b. Ta thấy góc CDE = góc HDA (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) góc DEC = góc HAD (Cùng phụ với hai góc bên trên)
Lại do câu a có \(\Delta ABH=\Delta ADH\) nên góc DAH = góc HAB. Mà góc HAB = góc HCA.
Vậy góc ECD = góc DCA
c. Xét tam giác ACM có CH vừa là đường cao, vừa là phân giác nên tam giác ACM cân tại C.
Chúc em học tốt ^^
cô ơi sao góc DEC là góc vuông còn góc HAD là góc nhọn sao bằng nhau được ạ
tròn 1 điểm:33333 chế lại làm theo định lý pytago
ta có BH^2=AB^2-AH^2( áp dụng định lý pytago)
HC^2=AC^2-AH^2( áp dụng định lý pytago)
vì AB>AC=> AB^2>AC^2=> AB^2-AH^2>AC^2-AH^2=> BH^2>HC^2 => BH>CH (BH,CH>0)
làm thêm thui chứ cách của bạn ngắn hơn và đúng:33333