Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài Bất đẳng thức phân thức thứ 2 của tổng P ở phần mẫu sai đề
Câu 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)x-3y=-5\\x+my=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(3-my\right)-3y=-5\\x=3-my\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m-m^2y-6+2my-3y=-5\\x=3-my\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-2m+3\right)y=3m-1\left(1\right)\\x=3-my\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\forall m\) nên \(pt(1)\) có nghiệm duy nhất \(\forall m\)
Suy ra hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\forall m\)
Từ \((1)\) ta có \(y=\dfrac{3m-1}{m^2-2m+3}\) thay vào \((2)\) ta có \(x=\dfrac{9-5m}{m^2-2m+3}\)
Câu 2:
Thay \(m=3\) ta có \((d)\):\(y=8x-7\)
Phương trình hoành độ giao điểm \((P)\) và \((d)\) khi \(m=3\) là
\(x^2=8x-7\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=7\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm \((P)\) và \((d)\) là \((1;1);(7;49)\)
b)Xét phương trình hoành độ giao điểm \((P)\) và \((d)\):
\(x^2-2(m+1)x+3m-2=0(1)\)
\(\Delta=m^2+2m+1-3m+2=m^2-m+3=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall m\)
Nên pt \((1)\) có hai nghiệm phân biệt \(\forall m\)
Suy ra \((P)\) và \((d)\) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt \(A,B\) với mọi \(m\)
c)Ta có \(x_1;x_2\) là nghiệm của pt \((1)\) do \(\Delta>0\forall m\) theo định lý Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=3m-2\end{matrix}\right.\)
\(x^2_1+x_2^2=20\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\)
Thay vào hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left(2m+2\right)^2-2\left(3m-2\right)=20\Leftrightarrow2m^2+m-6=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Câu 1
a)
\(A=\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}=\dfrac{\left(3-2\sqrt{2}\right)+\left(3+2\sqrt{2}\right)}{\left(3\right)^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{6}{1}=6\)
Bài 1)
ĐK: \(x\geq 0; x\neq -4\)
Ta có:
\(A=\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{2+\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}}{x+4}\)
\(=\frac{2}{\sqrt{x}+2}-\frac{2\sqrt{x}}{x+4}=2\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}}{x+4}\right)\)
\(=2.\frac{x+4-x-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+2)(x+4)}=2.\frac{4-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+2)(x+4)}=\frac{4(2-\sqrt{x})}{(\sqrt{x}+2)(x+4)}\)
\(B=(\sqrt{2}+\sqrt{3}).\sqrt{2}-\sqrt{6}+\frac{\sqrt{333}}{\sqrt{111}}\)
\(=2+\sqrt{6}-\sqrt{6}+\frac{\sqrt{3}.\sqrt{111}}{\sqrt{111}}=2+\sqrt{3}\)
Để \(A=B\Leftrightarrow \frac{4(2-\sqrt{x})}{(\sqrt{x}+2)(x+4)}=2+\sqrt{3}\)
PT rất xấu. Mình nghĩ bạn đã chép sai biểu thức A.
Bài 2 : Tọa độ điểm B ?
Bài 3:
Để pt có hai nghiệm thì \(\Delta'=(m-3)^2-(m^2-1)>0\)
\(\Leftrightarrow 10-6m>0\Leftrightarrow m< \frac{5}{3}\)
Áp dụng định lý Viete: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-3)\\ x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(4=2x_1+x_2=x_1+(x_1+x_2)=x_1+2(m-3)\)
\(\Rightarrow x_1=10-2m\)
\(\Rightarrow x_2=2(m-3)-(10-2m)=4m-16\)
Suy ra: \(\Rightarrow x_1x_2=(10-2m)(4m-16)\)
\(\Leftrightarrow m^2-1=8(5-m)(m-4)\)
\(\Leftrightarrow m^2-1=8(-m^2+9m-20)\)
\(\Leftrightarrow 9m^2-72m+159=0\)
\(\Leftrightarrow (3m-12)^2+15=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn điều kiện trên.
1a)2\(\sqrt{4}\)+3\(\sqrt{25}\)=2.2+3.5=19
b)2x-10>0=>2x>10=>x>5
c)(3x-1)(x-2)-3(x2-4)=0=>(x-2)(3x-1-3(x+2))=0
=>-7.(x-2)=0=>x=2
2)a)với m=2 ta có hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3\\x+2y=4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=6\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)
cộng 2 phương trình ta được:5x=10=>x=2
với x=2=>y=1
b)ta có:\(\dfrac{m}{1}\ne\dfrac{-1}{m}\left(m^2\ne-1\right)\)
điều này luôn xảy ra=>hệ phương trình luôn có một nghiệm duy nhất
câu 4:
a)ta có:BDC^=BEC^=90(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=>ADH^=AEH^=90(kề bù)
hay ADH^+AEH^=180=>ADHE nội tiếp
b)gọi H là giao điểm của IO vad DE
xét tam giac ODE có OD=OE => ODE cân
=> ODE^ = DEO^
xét tam giac HDO và HEO có
OH chung
ODE = OED
DHO=EHO=90 => tam giác HDO=HEO ( g-c-g)
=> DH= HE
=> H là trung điểtm của DE
=> IO vuông góc DE( quan hệ giữa đường kính và dây)
Câu 1:
a) \(2\sqrt{4}+3\sqrt{25}\)= \(2\sqrt{2^2}+3\sqrt{5^2}\)=\(2.2+2.5=4+15=19\)
b) \(2x-10>0\Leftrightarrow2x>10\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{2}\Leftrightarrow x>5\)
c) \(\left(3x-1\right)\left(x-2\right)-3\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow3x^2-6x-x+2-3x^2+12=0\)
\(\Leftrightarrow14-7x=0\\ \Leftrightarrow-7x=-14\\ \Leftrightarrow x=2\)
Câu 6b:
Phản chứng. Giả sử $a,b,c$ đồng thời là các số nguyên tố (đường nhiên khác nhau)
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} a+b+ab\vdots c\\ b+c+bc\vdots a\\ c+a+ac\vdots b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a+b+c+ab+bc+ac\vdots c\\ a+b+c+ab+bc+ac\vdots a\\ a+b+c+ab+bc+ac\vdots b\end{matrix}\right.\)
Vì $a,b,c$ là các số nguyên tố khác nhau nên $(a,b,c)$ đôi một nguyên tố cùng nhau
Do đó:
\(a+b+c+ab+bc+ac\vdots abc\)
Đặt \(a+b+c+ab+bc+ac=kabc\) (\(k\in\mathbb{N}^*)\)
\(\Rightarrow k=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}(*)\)
Giả sử \(a=\min (a,b,c)\) Nếu $a=2$ thì $b,c$ sẽ là snt lẻ. Theo đề bài thì:\( b+c+bc\vdots 2\) (hoàn toàn vô lý do \(b+c+bc\) lẻ với $b,c$ lẻ)
Do đó \(\min (a,b,c)>2(**)\)
Từ \((*);(**)\Rightarrow k\leq \frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{3.7}< 1\) (vl vì $k$ là số nguyên dương)
Vậy điều giả sử hoàn toàn vl
Tức là $a,b,c$ không thể đồng thời là các số nguyên tố (đpcm)
P/s: Đây là đề tỉnh nào đây bạn? Bạn làm bài tốt chứ :)
Câu 1:
a/ Ta có: \(2\sqrt{9}+3\sqrt{16}=2.3+3.4=18\)
b/ Phương trình:
3x-15=0
\(\Leftrightarrow3x=15\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy phương trình có S=\(\left\{5\right\}\)
c/ \(x^2+\left(x-1\right)\left(3-x\right)>0\)
\(\Rightarrow x^2+3x-x^2-3+x>0\)
\(\Rightarrow4x-3>0\)
\(\Rightarrow x>\dfrac{3}{4}\)
Câu 2 vs câu 3 đợi mik chút...mik có vc bận