Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/PTBĐ chính Biểu cảm
2/Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
3/Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: "cửa sông chẳng dứt cội nguồn", "giáp mặt", "nhớ". Bằng việc dùng những từ ngữ miêu tả con người để gán cho cửa sông hay lá cây đã giúp cho hình ảnh của thiên nhiên vô tri vô giác trở nên sinh động hơn, có hồn hơn. Qua đó truyền tải bài học đạo lý: Mỗi người ai ai cũng đều có cội nguồn, phải luôn nhớ và biết ơn bởi nơi đó đã sinh ra và nuôi lớn ta từng ngày.
Mới sáng sớm,khi mà ông mặt trời còn đang e ấp sau những đám mây thì biển giấu mặt trời,sáng sớm thả một quả cầu lửa,bay trên những làn sóng xanh mát đang rì rào tạt vào bờ biển.Trời như đang lồng bàn úp trên đồng lúa vàng hoe toàn lúa.Nhốt cả bầy chim non xanh xanh vẫn còn đang mê ngủ.Cỏ non vẫn còn đọng trên những giọt sương long lanh như viên ngọc trổ đầy lưỡi mác.Những tia nắng mặt trời như đang xây trừng chuỗi ngọc thành một chiếc vòng vổ sáng lấp lánh.Đất vươn vai thở,chuẩn bị đón một ngày mới bắt đầu.Bên trong những bếp lửa,những đám khói nghi ngút bay dần lên bầu trời xanh.Bên những bếp lửa đỏ ửng,xóm làng hiện ra như một bức tranh đầy màu sắc.
a. đoạn thơ trên đã sử dụng những danh từ là bão, bầu trời , mẹ , nắng, nhà.
b. động từ trong câu đó là: về; tính từ trong câu đó là mới.
c (mình viết ko dc hay nên bạn tự viết nha)
a)Danh từ:cơn bão,bầu trời,mẹ,nắng,căn nhà
b)Động từ:về
Tính từ:mới
c)Mẹ là người tuyệt vời nhất!Mẹ là người đã sinh ra, đã nuôi lớn và dạy dỗ chúng ta nên người.Mẹ đã không quản ngại khó khăn, mưa nắng vất vả để cho chúng ta những tháng ngày hạnh phúc.Vì vậy, những người làm con phải biết yêu thương và chăm sóc mẹ của mình để đền bù lại những ngày tháng cực khổ của người mẹ vì chúng ta.Chúng ta phải biết cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mẹ để mẹ không phải thất vọng về người con của mình và làm cho mẹ buồn....
K MK NHA BẠN
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a,danh từ ;cơn bão ;bầu trời;mẹ;căn nhà;nắng
b, động từ: rồi;đã qua;ấm ;về
tính từ: xanh;mới;sáng