Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2 bạn học sinh giỏi chiếm:2/9-1/6=1/18[ số học sinh cả lớp]
Lớp 8A có số học sinh là:2:1/18=36[học sinh]
Đáp số :36 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x là số học sinh cả lớp (x > 0).
Vậy số học sinh của lớp 8A là 40 học sinh.
20%=\(\dfrac{1}{5}\)
3 học sinh phấn đấu của lớp 8A là:
\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\)
số học sinh cả lớp là:
3:\(\dfrac{3}{40}\)=40 (học sinh)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của lớp 8A là x (x \(\in\)N*)
Học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 8A là : 1/7x
Học kì 2, số học sinh giỏi của lớp 8A là: 4/21x
Ta có: 4/21x - 1/7x = 2
<=> 1/21x = 2
<=> x = 42
Vậy số học sinh lớp 8A là 42 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x (tấn) là khối lượng than khai thác theo kế hoạch. ĐK: x > 0.
Thời gian dự định làm là \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)
Khối lượng than thực tế khai thác là x + 13 (tấn)
Thời gian thực tế làm là \(\dfrac{x+13}{57}\) (ngày)
Vì thời gian hoàn thành sớm hơn kế hoạch một ngày nên ta có phương trình:
\eqalign{ & {x \over {50}} – {{x + 13} \over {57}} = 1 \cr & \Leftrightarrow {{57x} \over {2850}} – {{50\left( {x + 13} \right)} \over {2850}} = {{2850} \over {2850}} \cr & \Leftrightarrow 57x – 50x – 650 = 2850 \cr & \Leftrightarrow 7x = 2850 + 650 \cr & \Leftrightarrow 7x = 3500 \cr}
\Leftrightarrow x = 500 (thỏa mãn)
Vậy theo kế hoạch, đội phải khai thác 500 tấn than
Bài 1
Gọi x (tấn) là khối lượng than khai thác theo kế hoạch. ĐK: x > 0.
Thời gian dự định làm là \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)
Khối lượng than thực tế khai thác là $x + 13$ (tấn)
Thời gian thực tế làm là \(\dfrac{x+13}{57}\)(ngày)
Vì thời gian hoàn thành sớm hơn kế hoạch một ngày nên ta có phương trình:\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+13}{57}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{57x}{2850}-\dfrac{50\left(x+13\right)}{2850}=\dfrac{2850}{2850}\\ \Leftrightarrow57x-50x-650=2850\\ \Leftrightarrow7x=2850+650\\ \Leftrightarrow7x=3500\)
$\Leftrightarrow x=500$ (thỏa mãn)
Vậy theo kế hoạch, đội phải khai thác 500 tấn than
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{x+6}{3}-x+5=\frac{2x-1}{2}\)
\(\frac{2\left(x+6\right)}{6}-\frac{6\left(x+5\right)}{6}=\frac{3\left(2x-1\right)}{6}\)
\(\frac{2x+12}{6}-\frac{6x+30}{6}=\frac{6x-3}{6}\)
\(2x+12-6x+30=6x-3\)
\(-4x+42=6x-3\)
\(-4x+42-6x+3=0\)
\(-10x+45=0\)
\(-10x=-45\)
\(x=\frac{9}{2}\)
a, Thay m = 2 vào biểu thức m2x - m = x - 1 ta đc
\(2^2x-2=x-1\Leftrightarrow4x-2=x-1\Leftrightarrow4x-2-x+1=0\Leftrightarrow3x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
b) Tìm giá trị m để nghiệm duy nhất của phương trình trên là số dương .
mk ko rõ lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số hs cả lớp là x
Học kì 1 số hs cả lớp là 1/6x
Sang học kì 2,có thêm 2 bạn phấn dấu thì số hs giỏi bằng 2/9x
Do hs giỏi tăng lên ở kì 2 nên ta có pt:
=2/9x-1/6x=2
=(2/9-1/6)x=2
=1/18x=2
=x=2:1/18
=x=36
Vậy số hs lớp 8A là 36 hs
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 học sinh chỉ số phần là :
1/6−1/7=1/42 ( số phần học sinh của lớp )
Số học sinh ở lớp 8A là :
1÷1/42=42 ( học sinh )
Đáp số : 42 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 6 :
số hs nữ = 34 hs
số học sinh nam giỏi = hs nữ khá
=> số hs giỏi = số hs giỏi nữ+số học sinh nam giỏi = số hs nữ giỏi + số học sinh nữ khá = số học sinh giỏi cả lớp =34
Bài 4:
\(\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+2}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+4}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{9}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{8}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{7}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{6}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}=\dfrac{x+10}{7}+\dfrac{x+10}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}-\dfrac{x+10}{7}-\dfrac{x+10}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+10=0\) ( vì \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-10\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S =\(\left\{-10\right\}\)
Bài 1:
a: Thay x=3 vào pt, ta được:
\(12-2\left(1-3\right)^2=4\left(3-m\right)-\left(3-3\right)\left(2\cdot3+5\right)\)
=>4(3-m)=12-2*(-2)^2=12-2*4=12-8=4
=>3-m=1
=>m=2
b: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có chung tập nghiệm
VD: x+2=0 và 2x+4=0