Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I)Trắc nghiệm
Câu 1 : B ( Phụ thuộc vào tỉ lệ số mol của CO2 và NaOH mà có thể tạo muối Na2CO3 hay NaHCo3 hay hh cả 2 muối , nhưng nếu theo thứ tự thì phải tạo muối Na2CO3 trước )
Câu 2 : C ( Vì H2CO3 là axit yếu )
Câu 3 : A
Câu 4 : C
Câu 5 : B
Câu 6 : B
Câu 7 : A ( SiO3 không tác dụng được với nước )
Câu 8 : C
II) Tự luận :
Câu 1 :
\(C+Co2-^{t0}->2CO\)
\(CO+CuO-^{t0}->Cu+CO2\uparrow\)
\(CO2+2KOH->K2CO3+H2O\)
\(K2CO3+CO2+H2O->2KHCO3\)
Câu 2 :
Cho quỳ tím ẩm vào từng lọ
- Lọ nào chứa khí làm cho quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu ngay là khí Cl2
PTHH : \(Cl2+H2O->HCl+HClO\)
- Lọ nào chứa khí làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt là khí CO2
PTHH : \(CO2+H2O⇌H2CO3\)
- Lọ nào chứa khí làm cho quỳ tím hóa đỏ thì đó là khí HCl
- Lọ nào chứa khí không làm quỳ tím đổi màu thì đó là O2
Câu 3 :
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCuO=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\nKOH=0,1.1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a) PTHH :
\(2CuO+C-^{t0}->2Cu+CO2\uparrow\)(1)
0,5mol....................................0,25mol
\(CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O\) (2)
............0,3mol............0,15mol
Vì Na2CO3 không có khả năng td với KOH nên => Trong A còn chứa NaHCO3
\(CO2+NaOH->NaHCO3\) (3)
............0,1mol..............0,1mol
2NaHCO3 + 2KOH - > Na2CO3 + K2CO3 + H2O (4)
0,1mol........0,1mol...........0,05mol......0,05mol
=> nNa2CO3 = 0,25 - 0,1 = 15(mol)
b) CMNaOH = a = \(\dfrac{0,3+0,1}{0,1}=4\left(M\right)\)
c) thành phần % các muối thu được sau phản ứng là :
Ta có :
mNa2CO3 = 0,15+0,05 = 0,2(mol)
mK2CO3 = 0,05 mol
=> %mNa2CO3 = \(\dfrac{0,2.106}{0,2.106+0,05.138}.100\%\approx75,44\%\)
%mK2CO3 = 100% - 75,44% = 24,56%
Vậy...
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO D. dung dịch HCl
Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl
C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl
Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?
A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O
Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2
Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít
Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2
A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng
C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4
a, \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
b, \(m_{giam}=25-24,96=0,04\left(g\right)=m_{Zn_{tan}}=m_{Cu}\)
Đặt a là số mol của Zn tan nên A là mol Cu
\(\Rightarrow65a-64=0,04\)
\(a=0,04\)
\(\Rightarrow m_{Zn_{tan}}=2,6\left(g\right)\)
c,
\(n_{CuSO4}=n_{Cu}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO4}=6,4\left(g\right)\)
nMg=0.1(mol)
nH2SO4=0.2(mol)
PTHH:Mg+H2SO4->MgSO4+H2
Theo pthh:nMg=nH2SO4
Theo bài ra,nH2SO4>nMg
->H2SO4 dư tính theo Mg
theo pthh,nH2=nMg->nH2=0.1(mol)
VH2=0.1*22.4=2.24(l)
b)theo pthh,nMgSO4=nMg->nMgSO4=0.1(mol)
mMgSO4(Magie sunfat)=0.1*120=12(g)
I) Trắc nghiệm
Câu 1 : C ( HF là chất dùng để khắc chữ hay vẽ lên thủy tinh )
Câu 2 : C
Câu 3: D
Câu 4 : C
Câu 5 : A
Câu 6 : A ( do tạo muối axit )
II) Tự luận
Câu 1 :
\(2NaCl+2H2O\xrightarrow[có-màng-ngăn]{đpdd}2NaOH+Cl2+H2O\)
\(Cl2+H2-^{t0}->2HCl\)
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)
\(2FeCl2+Cl2-^{t0}->2FeCl3\)
Câu 2 :
- Dùng dd HCl thì nhận ra được :
+ NaCl vì ko có hiện tượng pư
+ Na2SiO3 với hiện tượng xuất hiện kết tủa keo trắng
\(Na2SiO3+2HCl->2NaCl+H2SiO3\downarrow\)
+ Na2CO3 và NaHCo3 với hiện tượng có bọt khí thoát ra
\(Na2CO3+2HCl->2NaCl+CO2\uparrow+H2O\)
\(NaHCO3+HCl->NaCl+CO2\uparrow+H2O\)
- Cho dd Ba(HCO3)2 tác dụng với 2 mẫu thử Na2CO3 và NaHCO3 thì nhận ra được
+ Na2CO3 với hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện
\(Na2CO3+Ba\left(HCO3\right)2->2NaHCO3+BaCO3\downarrow\)
+ NaHCO3 vì không có hiện tượng pư
Câu 3 :
Theo đề bài ta có : nHCl = \(\dfrac{27,375.20}{100.36,5}=0,15\left(mol\right)\) ; nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Gọi x,y lần lượt là số mol của K2CO3 và KHCO3
PTHH :
\(K2CO3+2HCl->2KCl+CO2\uparrow+H2O\)
xmol.............2xmol......2xmol........xmol
\(KHCO3+HCl->KCl+CO2\uparrow+H2O\)
ymol................ymol......ymol.......ymol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,15\\x+y=0,1\end{matrix}\right.=>x=y=0,05\)
b)
khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. là :
mK2CO3 = 0,05.138=6,9(g)
mKHCo3 = 0,05.100=5(g)
c) nồng độ phần trăm của dung dịch chất thu được sau phản ứng là :
\(C\%KCl=\dfrac{\left(0,1+0,05\right).74,5}{6,9+5+27,375-0,1.44}.100\%\approx32,04\%\)