Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACD vuông tại D có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACD
2: Ta có: ΔABE=ΔACD
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{EBC}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ACD}+\widehat{DCB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔIBC cân tại I
3: Xét ΔABC có
BE,CD là các đường cao
BE cắt CD tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔABC
=>AI\(\perp\)BC tại H
Ta có: ΔABH vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AB^2-AH^2=BH^2\left(1\right)\)
Ta có: ΔIHB vuông tại H
=>\(HI^2+HB^2=BI^2\)
=>\(HB^2=BI^2-HI^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AB^2-AH^2=BI^2-HI^2\)
=>\(AB^2+HI^2=BI^2+AH^2\)
gócDCB=gócEBC=góc1/2ACB=góc1/2ABC
a)xét tg DCB và tg EBC có
BC là cạnh chung
góc B=góc C
góc DCB=góc EBC
suy ra tg DCB = tg EBC(g.c.g)
suy ra CD=BE(hai cạnh tương ứng)
xét tgADC và tgAEB có
góc A là góc chung là góc vuông
AB=AC
DC=EB
suy ra tgADC = tgAEB (ch.cgv)
suy ra AD=AE(hai cạnh tương ứng)
câu b và câu c k xong đi rồi nói
a/ Xét \(\Delta\)ACEvà \(\Delta\)ADE:
AC=AD(gt)
^ACE=^ADE(=90 độ)
AE (chung)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ACE=\(\Delta\)ADE(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\)^CAE=^DAE(cặp góc tương ứng)
\(\Rightarrow\)AE là phân giác ^CAB(đfcm)
Đề bài này có một số lỗi, cô đã sửa. Em tham khảo trong bài dưới đây nhé.
Câu hỏi của Trần Việt Hà - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD
nên DB=DC
b: BE⊥AC
DC⊥AC
Do đó: BE//DC
c: \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
mà \(\widehat{DCB}=\widehat{DBC}\)
nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DBC}\)
hay BC là tia phân giác của góc EBD
d: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD vuông góc BC
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔADH có \(\widehat{DAH}=\widehat{DHA}\)
nên ΔADH cân tại D
c: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HD//AC
DO đó: D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
CD là đường trung tuyến
AH là đường trung tuyến
CD cắt AH tại G
Do đó: G là trọng tâm
=>B,G,E thẳng hàng
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tạiH có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: Sửa đề: song song với AC
Xét ΔABC có
H la trung điểm của BC
HD//AC
=>D là trung điểm của AB
ΔAHB vuông tại H
mà HD là trung tuyến
nên HD=AD
c: Xét ΔABC có
CD,AH là trung tuyến
CD cắt AH tại G
=>G là trọng tâm
=>B,G,E thẳng hàng
a: Xét ΔBCH vuông tại H và ΔBDK vuông tại K có
BC=BD
góc B chung
Do đó: ΔBCH=ΔBDK
Suy ra: CH=DK
b: Xét ΔECD có góc ECD=góc EDC
nên ΔECD cân tại E
c: Xét ΔBCD có BK/BC=BH/BD
nên KH//CD