Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Do sau phản ứng có chứa nguyên tử Fe
=> A là muối cacbonat của Fe
CTHH: \(Fe_2\left(CO_3\right)_x\)
=> \(\frac{56.2}{56.2+60x}.100\%=48,28\%\) => x = 2
=> \(CTHH:FeCO_3\)
b)
Gọi số mol \(Fe_2O_3,Fe_3O_4\) là x,y (mol)
=> 160x + 232y = 39,2 (1)
\(n_{FeCO_3}=\frac{58}{116}0,5\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe => \(n_{Fe\left(FeCO_3\right)}=n_{Fe\left(Fe_2O_3\right)}+n_{Fe\left(Fe_3O_4\right)}\)
=> \(n_{FeCO_3}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}\)
=> \(2x+3y=0,5\) (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol \(NO_2\) thu được là a (mol)
Có: \(Fe_3^{+\frac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\)
____0,1----->0,1____________(mol)
\(NO_3^-+2H^++1e\rightarrow NO_2+H_2O\)
_______________a<-----a_____________(mol)
Áp dụng ĐLBT e => a = 0,1 (mol)
PTHH: \(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)
_______0,07<--0,0175-------------->0,07________(mol)
=> \(n_{NO_2\left(dư\right)}=0,1-0,07=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(3NO_2+H_2O\rightarrow2HNO_3+NO\uparrow\)
_______0,03------------------>0,02_____________(mol)
=> \(n_{HNO_3}=0,02+0,07=0,09\left(mol\right)\)
=> \(C_M\) dd \(HNO_3=\frac{0,09}{2}=0,045M\)
80 HNO3 + 31Zn ----> 31Zn(NO3)2 + 40H2O + NO + NO2 + 6N2O
Đáp án D
Nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa tính khử khi có số oxi hóa trung gian.
Có các phát biểu sau :
1. Axit cacboxylic không no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O
2. Anđehit tác dụng với H2 ( xúc tác Ni ) luôn tạo ancol bậc 1
3. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
4. Ancol no , đơn chức , mạch hở có công thức chung là CnH2nO
5. Có thể dùng kim loại Na để phân biệt axit cacboxylic với ancol
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Chỉ ra phát biểu nào đúng luôn mình với ạ
. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất.
. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Đáp án: D.