Dãy N số liệu thống kê được cho trong bảng phân bố tần suất sau đây:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Bảng tần số-tần suất của dãy số liệu thống kê là:

Giá trị

0

1

2

3

4

Tần số

6 , 25 % N = N 16

50 % N = N 2

25 % N = N 4

6 , 25 % N = N 16

12 , 5 % N = N 8

Tần suất (%)

6,25

50

25

6,25

12,5

 

Vì tần số phải là số nguyên dương nên N 16 ∈ N * ;  N chia hết cho 16, suy ra  .N=64

Chọn D

20 tháng 5 2020

sửa lại giúp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 5 2020

Song Thương: cái này bạn phải tự sửa và update phía dưới chứ, vì là đề của bạn chứ mình có biết đề bạn cụ thể thế nào đâu? Đề cho $m,n$ nhưng ở dưới biểu thức lại là $x,y$ rất không liên quan.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2020

Câu 8:

$(x-1)(2+x)>0$ thì có 2 TH xảy ra:

TH1: \(\left\{\begin{matrix} x-1>0\\ x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>1\\ x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>1\)

TH2: \(\left\{\begin{matrix} x-1< 0\\ x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x< 1\\ x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)

Vậy $x\in (1;+\infty)$ hoặc $x\in (-\infty; -2)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2020

Câu 7:

$|x^2+x-12|=|(x-3)(x+4)|$

Nếu $x\geq 3$ thì $(x-3)(x+4)\geq 0$

$\Rightarrow |x^2+x-12|=x^2+x-12$

BPT trở thành: $x^2+x-12< x^2+x+12$ (luôn đúng)

Nếu $3> x> -4(1)$ thì $(x-3)(x+4)< 0$

$\Rightarrow |x^2+x-12|=-(x^2+x-12)$

BPT trở thành: $-(x^2+x-12)< x^2+x+12$

$\Leftrightarrow 2(x^2+x)>0\Leftrightarrow x>0$ hoặc $x< -1$

Kết hợp với $(1)$ suy ra $3>x>0$ hoặc $-1> x> -4$

Nếu $x\leq -4$ thì $(x-3)(x+4)\geq 0$

$\Rightarrow |x^2+x-12|=x^2+x-12$

BPT trở thành: $x^2+x-12< x^2+x+12$ (luôn đúng)

Vậy BPT có nghiệm $x\in (+\infty; 0)$ hoặc $x\in (-\infty; -1)$

5 tháng 2 2017

oe có thế mà cũng nhầm nhưng 1 điều mình mới học lớp 5 nên không thể trả lời câu hỏi của lớp 7

14 tháng 2 2017

* Chú ý: Mk làm đại nên cx k bik đúng hay sai nx bucminh

Giải:

Ta có: \(\overline{X}\) = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)

Thay: 6,8 = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)

= \(\frac{5n+58}{n+8}\)

-> 6,8 (n+8) = 5n + 58

6,8 . 8 + 8n = 58 + 5n

54,4 + 8n = 5n + 58

=> 8n - 5n = 58 - 54,4

3n = 3,6

=>> n = 3,6 : 3

Vậy n = 1,2

1 tháng 4 2018

cách 1:

ta có : \(\overline{x}=\dfrac{1}{N}\sum\limits^m_{i=1}x_in_i=\dfrac{x_1n_1+x_2n_2+...+x_mn_m}{N}\)

\(\Leftrightarrow\overline{x}=\dfrac{8.2+5.15+2.3+6.10}{30}\simeq5,23\)

\(\Rightarrow S^2=\dfrac{1}{N}\sum\limits^N_{i=1}n_i\left(x_i-\overline{x}\right)^2=\dfrac{2.\left(8-5,23\right)^2+15.\left(5-5,23\right)^2+3.\left(2-5,23\right)^2+10.\left(6-5,23\right)^2}{30}\)

\(\Leftrightarrow S^2=1,7789\)

cách 2 :

ta có : \(S^2=\dfrac{1}{N}\sum\limits^N_{i=1}x_in_i-\dfrac{1}{N^2}\left(\sum\limits^N_{i=1}x_in_i\right)^2\)

thế số vào tính là ra

Câu 1: 

\(VT=\dfrac{\sin x}{\cos x}:\sin x-\dfrac{\sin x}{\dfrac{\cos x}{\sin x}}\)

\(=\dfrac{1}{\cos x}-\dfrac{\sin^2x}{\cos x}=\dfrac{\cos^2x}{\cos x}=\cos x\)

=VP

3 tháng 3 2017

xin lỗi đây là toán lớp 7

23 tháng 3 2017

thấy đáp án bằng 2 đúng mà bạn @@

2 tháng 4 2017

Sắp xếp theo thứ tự không giảm số liệu thứ 85 là số trung vị.