Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tính:
+ Tỉ lệ diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long sc với cả nước: 51,1%.
+ Tỉ lệ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,4%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: làm cho cả nước giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
+ Tỉ lệ diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long sc với cả nước: 51,1%.
+ Tỉ lệ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,4%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: làm cho cả nước giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
Xác định trên hình 6.2: - 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 3 vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm các tỉnh và thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - 6 vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:
- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Hà Nội : chủ yếu là các ngành công nghiệp truyền thông và các ngành chuyên môn hóa .
TPHCM : các ngành công nghiệp chuyên môn hóa và luyện kim màu .
- Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm qua các năm.
b) Hướng dẫn vẽ biểu đồ :
- Vẽ biểu đồ đường. Trên cùng trục toạ độ, vẽ hai đường: một đường thể hiện tỉ suất tử, một đường thể hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa hai đường đó chính là tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi như sau:
+ Nhóm tuổi 0-14 giảm.
+ Nhóm tuổi 15-59 tăng.
+ Nhóm tuổi 60 trở lên tăng.
- Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi theo hướng:
+ Tỉ lệ nam trong tổng số dân tăng chậm từ 1979 đến 1989, sau đó tăng nhanh hơn từ 1989 đến 1999, nhưng vẫn chậm.
+ Tỉ lệ nữ trong tổng số dân giảm từ năm 1979 cho đến năm 1999.
+ Trong cơ cấu theo giới cả ba năm 1979, 1989, 1999, tỉ lệ nữ đều cao hơn tỉ lệ nam.
+ Nhận xét:
Trong thời kì trên cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước tat hay đổi theo hướng:
- Tỉ lệ lao động của khu vực nhà nước giảm dàn.
- Tỉ lệ lao động của các khu vực kinh tế khác tăng dần.
+ Ý nghĩa:
- Phát huy ngày càng tốt hơn các thành phần kinh tế, các nguồn lực ở trong và ngoài nước.
- Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải quyết việc làm.
- Khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
+ Nhận xét:
Trong thời kì trên cơ cấu sử dụng lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước tat hay đổi theo hướng:
- Tỉ lệ lao động của khu vực nhà nước giảm dàn.
- Tỉ lệ lao động của các khu vực kinh tế khác tăng dần.
+ Ý nghĩa:
- Phát huy ngày càng tốt hơn các thành phần kinh tế, các nguồn lực ở trong và ngoài nước.
- Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải quyết việc làm.
- Khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Trả lời:
Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửư Long.
Hoạt động ngoại thương nước ta có sự chênh lệch lớn giữa các vùng: phát triển nhất ở vùng Đông Nam Bộ, kế đó là hai vùng đồng bằng: đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
TL:
Đan Mạch
HT
ĐAN MẠCH. Đúng chứ\