Dãy gồm các chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá là

A. Fe, Fe<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

Đáp án B

Fe có số oxi hóa cao nhất là +3, thấp nhất là 0 => Các hợp chất sắt II vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá

Vậy FeO và FeCl2 vừa có tính khử và tính oxi hóa.

24 tháng 3 2016

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;

CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5

Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;

C2H5-O-C2H5 và C4H9OH. 

 

29 tháng 3 2016

Để điều chế phân đạm NH4NO3 cần phải có NH3 và HNO3.

Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 như sau:

 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3

C + O2 → CO2: cung cấp nhiệt cho các phản ứng.

 

29 tháng 3 2016

Có thể tính như sau: Trong 310 gam Ca3(PO4)2(3CaO.P2O5) có chứa x gam P2O5.

Từ đó ta tính được khối lượng P2O5: x = 142 x (35 : 310) = 16 (g)

Hàm lượng P2O5 là 6%.

 

11 tháng 4 2016

a) K2S      →        2K+      +          S2_

b) Na2HPO4          →    2Na+        +.         HPO42-HPO42-      H+          +             PO43-

c) NaH2PO4        →        Na+      +          H2PO4-H2PO4-                 H+           +             HPO42-HPO42-                H+        +          PO43-

d) Pb(OH)2           Pb2+     +          2OH-    :           phân li kiểu bazơH2PbO2                  2H+       +          PbO22-   :           phân li kiểu axit

e) HBrO            H+    + BrO-

g) HF              H+     + F-

h) HClO4  → H+ + ClO4-.

11 tháng 4 2016

\(K_2S\rightarrow2K^++S^{2-}\)

\(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(NaH_2PO_4\rightarrow Na^++H_2PO_4^-\)

\(H_2PO_4^-\underrightarrow{\leftarrow}H^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}Pb^{2+}+2OH^-\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}2H^++PbO_2^{2-}\)

\(HBrO\underrightarrow{\leftarrow}H^++BrO^-\)

\(HF\underrightarrow{\leftarrow}H^++F^-\)

\(HClO_4\rightarrow H^++ClO_4^-\)

6 tháng 3 2016

vi luc nay co2 bi day xuong hoa tri thap nhat

19 tháng 3 2016

Số mol sắt tham gia phản ứng: 

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

 

Theo phương trình hóa học, ta có:  = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là:  = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có: 

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

15 tháng 12 2016

a) nFe = 2,8 / 56 = 0,05 mo

l Phương trình hoá học:

Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2

0, 05 mol 2.0,05 mol 0,05 mol

Theo phương trình trên ta có

nFe = nH = 0,05 VH2= 0,05 x 22,4 = 1,12 l.

b) nHCl = 2nFe = 2 x 0,05 = 0,1 mol

mHCl cần dùng: 0,1 x 36,5 = 3,65 g.

 

24 tháng 3 2016

CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.

CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;

CH3 -CH(CH3)-CH2 - ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .

 

9 tháng 6 2020

ko có tên gọi hả bn

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

25 tháng 8 2015

Gọi khối lượng dung dịch cần tính là x (g).

Dung dịch ban đầu 19,6%, nên khối lượng chất tan của H3PO4 là: 0,196x (g).

Khi hòa tan P2O5 vào dung dịch xảy ra p.ư sau: P2O5 + 3H2O = 2H3PO4

                                                                       0,5 mol               1 mol

Do đó, khối lượng chất tan của H3PO4 sau khi hòa tan sẽ là: 0,196x + 98 (g)

Vì dung dịch sau chiếm 49% nên: 0,49x = 0,196x + 98

Giải ra: x = 333,33 (g).

13 tháng 1 2016

Ngu klg dd sau pứ thay đổi khối lượng 

10 tháng 4 2016

taifile

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;

                      Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).

                     CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)

                    Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

                     Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.

                         Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.