K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

câu 1 :

- Lưỡi cưa gỗ có răng thưa và kích thước răng lớn.

- Lưỡi cưa kim loại răng dày và kích thước răng bé.

- Sở dĩ có sự khác nhau giữa 2 lưỡi cưa vì độ cứng của gỗ nhỏ hơn kim loại.

2 câu còn lại em ko biết :((

20 tháng 11 2021

Tham khảo :

1.

- Nguyên nhân cơ bản:

+ Bởi đặc tính không phân hủy của pla-xtic

+ Mỗi ngày Việt Nam thải hàng triệu bao bì ni lông ở nơi công cộng, ao hồ, sông…

- Gây hại môi trường

+ Gây cản trở thực vật phát triển, tắc cống tắc các đường ống dẫn nước, làm chết sinh vật khi chúng nuốt phải…

- Gây hại tới sức khỏe con người:

+ Ô nhiễm thực phẩm, tạo ra khí độc gây ngộ độc, tắc thở khi đốt bao bì ni lông, gây rối loạn trao đổi chất, gây dị tật bẩm sinh…

Viết thành 1 đoạn văn dựa vào các ý sau : Cấu tạo : - Kính đeo mắt gồm 2 bộ phận + Mắt kính + Gọng kính - Mỗi loại gọng lại có 1 ưu điểm riêng + Gọng kim loại được làm bằng 1 loại sắt, người đeo cảm thấy cứng cáp và chắc + Gọng nhựa dẻo và bền có thể chịu được áp lực lớn mà không bị cong và biến dạng như gọng kim loại + Có một loại gọng được làm bằng ti tan...
Đọc tiếp

Viết thành 1 đoạn văn dựa vào các ý sau :

Cấu tạo :

- Kính đeo mắt gồm 2 bộ phận

+ Mắt kính

+ Gọng kính

- Mỗi loại gọng lại có 1 ưu điểm riêng

+ Gọng kim loại được làm bằng 1 loại sắt, người đeo cảm thấy cứng cáp và chắc

+ Gọng nhựa dẻo và bền có thể chịu được áp lực lớn mà không bị cong và biến dạng như gọng kim loại

+ Có một loại gọng được làm bằng ti tan rất nhẹ có thể bẻ cong mà không gãy

- Dù là nhựa hay kim loại thì tất cả các loại gọng đều có rất nhiều màu sắc và kiểu dáng để tạo vẻ đẹp riêng cho kính

+ Mắt thủy tinh trong suốt nhưng dễ vỡ

+ Mắt nhựa tuy nhẹ nhưng dễ bị xước

- Chọn lựa kính phải phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng và phụ thuộc vào khả năng tài chính của mình

2
12 tháng 11 2018

Bạn tham khảo bài này nhé!!

Nếu nói rằng đôi mắt là cửa sổ tâm hồn của mỗi chúng ta thì ắt rằng những cặp kính chính là những người giúp việc tận tâm, những người bảo vệ vững chắc, những vật trang trí duyên dáng cho khung cửa mộng mơ ấy.

Quả không quá khi nói như vậy về cặp kính đeo mất bởi kính, có rất nhiều loại và rất nhiều tác dụng, phù hợp với hầu hết nhu cầu của mọi người. Với những người bị bệnh về mắt như cận thị, viễn thị, loạn thị kính giúp họ khắc phục được điểm hạn chế của bản thân. Người cận thị có thể nhìn được những vật ở xa, người viễn thị thì nhờ kính mà nhìn được những vật ở gần... Đối với người làm những công việc đặc thù như bơi, trượt tuyết, đi xe máy tốc độ cao,... kính lại giúp mắt họ tránh khỏi nước, tuyết, gió, bụi,... Những người không bị bệnh về mắt, không có những hoạt động trên, khi ra đường cũng nên mang theo một cặp kính: để tránh nắng chói và gió bụi. Thậm chí, có những người sử dụng kính như một vật trang trí đơn thuần. Giá trị thẩm mĩ của kính có được bởi sự đa dạng của kiểu dáng và màu sắc.

Dù chủng loại phong phú như vậy nhưng về cơ bản, cấu tạo của các cặp kính rất giống nhau. Một chiếc kính đeo mắt gồm có hai bộ phận: Tròng kính và gọng kính. Gọng kính làm khung cho kính và là bộ phận nâng đỡ tròng kính. Gọng kính cũng gồm hai phần được nối với nhau bởi một khớp sắt nhỏ. Phần sau giúp gá kính vào vành tai. Phần trước đỡ lấy tròng kính và giúp tròng kính nằm vững trước mắt. Gọng kính có thể được làm bằng kim loại nhưng phổ biến nhất vẫn là gọng nhựa bền, nhẹ. Bộ phận quan trọng nhất của kính - tròng kính - thì không thể thay đổi cấu tạo gốc và có một tiêu chuẩn quốc tế riêng. Hình dáng tròng kính rất phong phú, nó phụ thuộc vào hình dáng gọng kính: tròn, vuông, chữ nhật... Tròng kính có thể làm bằng nhựa chống trầy hay thủy tinh nhưng đều cần tuân theo quy tắc chống tia uv và tia cực tím (hai loại tia được phát ra bởi mặt trời, rất có hại cho mắt). Ngoài ra, một chiếc kính đeo mắt còn có một số bộ phận phụ như ốc, vít... Chúng có kích thước rất nhỏ nhưng lại khá quan trọng, dùng để neo giữ các bộ phận của chiếc kính.

Bên cạnh loại kính gọng còn có loại kính áp tròng. Đó là một loại kính đặc biệt, nhỏ, mỏng, được đặt sát vào tròng mắt. Riêng với loại kính này phải có sự hướng dẫn sử dụng tỉ mỉ của bác sĩ chuyên ngành.

Việc sử dụng kính tác động rất lớn đến sức khoẻ của mắt bởi vậy cần sử dụng kính đúng cách. Để lựa chọn 1 chiếc kính phù hợp với đôi mắt, cần phải theo tư vấn của bác sĩ. Không nên đeo loại kính có độ làm sần vì loại kính này được lắp hàng loạt theo những số đo nhất định nên chưa chắc đã phù hợp với từng người. Mỗi loại kính cũng cần có cách bảo quản riêng để tăng tuổi thọ cho kính. Khi lấy và đeo kính cần dùng cả hai tay, sau khi dùng xong cần lau chùi cẩn thận và bỏ vào hộp đậy kín. Kính dùng lâu cần lau chùi bằng dung dịch chuyên dụng. Đối với loại kính tiếp xúc trực tiếp với mắt như kính áp tròng, cần phải nhỏ mắt từ sáu lần đến tám lần trong vòng từ mười đến mười hai tiếng để bảo vệ mắt. Kính áp tròng đưa thẳng vào mắt nên phải luôn luôn ngâm trong dung dịch, nếu không sẽ rất dễ bám bụi gây đau mắt, nhiễm trùng các vết xước... Trong quá trình học tập, làm việc, đeo kính phù hợp sẽ giúp chúng ta tránh khỏi nhức mỏi mắt, đau đầu, mỏi gáy, mỏi cổ...

Đeo một chiếc kính trên mắt hẳn ai cũng tò mò muốn biết sự ra đời của kính? Đó là cả một câu chuyện dài. Vào năm 1266 ông Rodger Becon người Italia đã bắt đầu biết dùng chiếc kính lúp để có thể nhìn rõ hơn các chữ cái trên trang sách. Năm 1352, trên một bức chân dung người ta nhìn thấy một vị hồng y giáo chủ đeo một đôi kính có hai mắt kính được buộc vào một cái gọng. Như vậy chúng ta chỉ có thể biết được rằng đôi kính được làm ra trong khoáng thời gian giữa năm 1266 và 1352. Sự ra đời của những cuốn sách in trở thành động lực của việc nghiên cứu, sản xuất kính. Vào thế kỷ XV những căp kính chủ yếu được sản xuất tại miền bắc nước Ý và miền nam nước Đức - là những nơi tập trung nhiều người thợ giỏi. Năm 1629 vua Charles I của nước Anh đã ký sắc lệnh thành lập hiệp hội của các thợ làm kính mắt. Đến năm 1784, ông Bedzamin Franklin người Đức đã sáng tạo ra những đôi kính có hai tiêu điểm.

Chiếc mắt kính đeo mắt là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày. Nếu biết cách sử dụng và bảo quản tốt, kính sẽ phát huy tối đa công dụng của mình. Hãy cùng tìm hiểu về kính để có thể biến “lăng kính” của “cửa sổ tâm hồn” trở nên phong phú và hoàn thiện hơn

12 tháng 11 2018

Trong cuộc sống con người hàng ngày có vô vàn vật dụng quen thuộc , trong đó phải kể đến chiếc kính đeo mắt. Nó không chỉ là công cụ hỗ trợ các bệnh về mắt mà còn mang tính thẩm mỹ cao phục vụ nhu cầu làm đẹp của con người.

Chiếc kính đeo mắt này có từ xa xưa,theo lịch sử ghi lại, kính đeo mắt được phát minh năm 1920 tại Ý. Thiết kế của kính năm ấy gồm hai mắt kính tròn và hai sợi dây nối hai mắt kính với nhau đè lên mũi. Sau những sáng chế mới , kính có gọng đè cố định ở vành tai như chiếc kính ngày nay.

Kính khá quen thuộc đối với chúng ta, nó có thiết kế cơ bản với hai bộ phận là gọng kính và mắt kính, bên cạnh đó là một số bộ phận nhỏ khác. Nói đến gọng kính , nó chiếm đến 80% chiếc kính đeo mắt, là một bộ phận khá quan trọng để nâng đỡ mắt kính, cố định vị trí của kính khi đeo vào mắt chúng ta. Gọng kính lại gồm gọng trước và gọng sau , hai phần được gắn kết với nhau bởi hai chiếc ốc vít nhỏ cơ động giúp kính có thể gập khì không dùng và mở ra khi sử dụng. Giờ đây hình dáng đa dạng, chất liệu phong phú, kính được làm từ nhiều chất liệu như: Nhựa cứng, nhựa dẻo, sắt không rỉ,... Tùy vào từng chất liệu mà độ bền khác nhau và giá cả khác nhau. Con người có thể chọn loại kính phù hợp , có giá cả phù hợp với túi tiền. Bộ phận tiếp theo của kính là mắt kính, phần quan trọng nhất quyết định giá trị sử dụng của kính đeo mắt. Mắt kính có rất nhiều hình dạng như hình tròn, vuông hoặc được mài theo hình dạng vừa khớp với gọng kính. Chất liệu chủ yếu để làm ra mắt kính thường là nhựa chống chày xước, thủy tinh... Tuy chất liệu khác nhau những chúng có công dụng là chống tia UV, tia cực tím từ mặt trời, những tia độc hại gây ảnh hưởng đến mắt con người. Và ốc vít cũng là một bộ phận không thể thiếu đóng vai trò gắn kết các bộ phận tạo nên chiếc kính đeo mắt hoàn chỉnh.

Trong đời sống, kính đóng vai trò vô cùng quan trọng và cúng không còn mấy xa lạ đối với con người. Nó là vật dụng phổ biến hỗ trợ các bệnh về mắt như cận thị, loạn thị, viễn,.... Hầu như những công dụng này đều phụ thuộc vào đối tượng sử dụng. Trẻ em đến trung niên thường sử dụng các loại kính hỗ trợ khắc phục các tật về mắt như loạn, cận,.. Còn kính Viễn thường hồ trợ cho người cao tuổi, mắt bị lão hóa, không còn nhìn rõ chữ , số. Bên cạnh đó, kính còn phụ vụ nhu cầu thẩm mỹ của con người đó là kính dâm. Có cấu tạo giống kính cận nhưng mắt kính có màu sắc: đen, nâu, xanh,... vừa làm đẹp vừa giúp bảo vệ đôi mắt con người khỏi ánh mặt trời chói chang. Đó là hai loại kính phổ biến , và còn hàng trăm lọaị kính khác nữa được ra đời nhằm phục vụ các hoạt động khác của con người.

Kính là vật dụng được sử dụng thường xuyên nên bảo quan kính là một việc không thể thiếu, cần lau chùi cẩn thận bằng dung dịch chuyên dùng và sau đó cất vào hộp đựng tránh bị tác động mạnh, rơi sẽ làm cong vênh gọng kính thậm chí là gãy. Trên thị trường Việt Nam hiện nay , kính đeo mắt rất thông dụng và cũng đem lại một nguồn lợi ích phục vụ con người cả về mặt sức khỏe và kinh tế.

Kính là một vật dụng hữu ích và đa năng đối với đời sống của con người. Chúng ta ngày càng phải phát triển , cải tạo công cụ phục vụ tốt nhất cho đôi mắt- cửa sổ tâm hồn.

Chúc bn hk tốt ! ok

11 tháng 11 2018

nhôm là kim loại màu trăng bạc , có ánh kim , nhẹ( khối lượng riêng là 2,7g/ cm) , dẫn điện , dẫn nhiệt tốt

tính chất hóa học của nhôm:

1 phản ứng với phi kim

eg: nhôm td vs oxi và nhôm td vs phi kim khác 

2) tác dung với dung dịch axit

3) tác dụng với muối

4) phản ứng với dung dịch kiềm 

cụ thể xem sgk hóa 9 trang  56 đi bạn ,

11 tháng 11 2018

1/Nhôm là kim loại màu, có một số tính chất đặc biệt: nhẹ, không rỉ, dễ gia công, có khả năng tạo hợp kim, có độ bền cơ học và độ bền chống ăn mòn.

Quý tộc mới liên minh với tư sản lãnh đạo cách mạng, xử tử vua Sác-lơ, lập nền cộng hoà. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản, nhân dân ko được hưởng một chút quyền lợi gì nên tiếp tục đấu tranh.Để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và tư sản lại chủ trương khôi phục chế độ quân chủ mà vẫn giữ thành quả cách mạng.

3 tháng 7 2016

Quân chủ lập hiến(pháp) bạn à. Tức là ông vua định ra hiến pháp đ.c 1 quốc hội ủng hộ, và sau đó tất cả đều theo hiến pháp, những ưu đãi của vua cũng trong hiến pháp, vua không có quyền lợi gì thêm. 
Nói sơ qua về Cộng hòa Anh: 
Năm 1649, vua Charles I bị Quốc hội tử hình vị tăng thuế má quá cao, và ủng hộ đạo Thiên chúa La Mã(cái này SGK ko nói tới) dân chúng không chịu nổi thuế khóa theo nghị viện gây nội chiến chống vua. Vương triều bị thay thế bởi 1 nền Cộng hòa còn độc tài tàn bạo hơn bất cứ triều đình nào (thuế tăng cao nữa, dân chúng bị trấn áp khủng khiếp); do Bảo hộ công (tưong tự Tổng thống nhưng quyền lực tuyệt đồi, và cầm quyền cho đến cuối đời) Oliver Cromwell cầm đầu. Sau khi Cromwell tịt, quốc hội (đ.c dân chúng ủng hộ) tôn con Charles lên làm vua là Charles II.Charles II từ Pháp trở về Anh để thừa kế ngai vàng và chấm dứt những cuộc bạo động. Charles II mềm mỏng hơn vua cha của ngài trong việc giao tế với quốc hội. Nhà vua còn được lòng dân chúng với lối sống phóng túng, vui là chính của mình, bỏ bớt đi những kỷ luật sắt có phần hà khắc của Cromwell. Sau khi Charles qua đời, em ông là James lên làm vùa James II.Ông ta cũng độc tài như cha nên bị dân oán ghét, Quốc hội bèn mời Mary II cong ái ông ta va 2hcồng là William Orange lên làm vua(2 người này lại không theo Vatican mà theo Anh giáo). Nước Anh trở thành quân chủ lập hiến từ đó. Triều đình trở thành biểu tựong còn quyền lực về tay quốc hội. 

Lý do thật sự thì theo tôi là vì nền Cộng hòa Anh quá hà khắc và tàn bạo, ~ quý tộc mới chỉ tư lợi không quan tâm đến quyền lợi nhân dân.Quốc hội đành tôn Charles II là 1 người phóng khoáng lên ngôi. 
Còn lý do lằng nhằng trong SGk (cái sách đó tôi từng tin sái cổ) mà bạn cần thì do mâu thuẫn quyền lợi giữa giai cấp thống trị và nhân dân, bọn phong kiến tư bẩn giãy chết muốn cướp đoạt thành quả cách mạng từ tay nhân dân, tôn vua lên để đoạt lại quyền lực.v.v... và v.v...trái với ý nguyện của nhân dân. Mặc dù, nói thật khi Charles II lên ngôi dân chúng cảm thấy khá thoải mái dễ thở hơn thời Cromwell. 
 

12 tháng 12 2018

trả lời:

cu

\(\text{rất vui vì bạn chưa chết}\)

12 tháng 12 2018

rất tiếc

ko có kim loại lớn nhất

\(\text{rất vui vì bạn chưa chết}\)

17 tháng 5 2019

dài dòng

17 tháng 5 2019

ae ai trả lời đi