Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(6) Sai, Tính oxi hóa của ion Cu2+ yếu hơn ion Fe3+.
Đáp án A
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)
Hướng dẫn giải:
a) Sai vì Cu chỉ khử được Fe 3 + thành Fe 2 +
b) Sai vì không có phản ứng
c) Đúng
d) Sai vì không có phản ứng
Đáp án C
(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.
(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2 ⇒ Na sẽ tác dụng với H2O trước.
(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.
(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư
(g) Sai vì FeCl3 dư ⇒ Mg hết trước Fe3+ ⇒ không thu được Fe.
Chọn C.
(b) Sai, Cu không tan trong dung dịch HCl đặc, nóng (dư).
(d) Sai, Phương pháp thủy luyện chủ yếu điều chế được các kim loại: Cu, Ag.
(f) Sai, Trong bảng tuần hoàn, số lượng các nguyên tố kim loại nhiều hơn các nguyên tố phi kim.
Phân lân cung cấp nguyên tố photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Phân bón có độ dinh dưỡng cao và thành phần hóa học chính chỉ gồm C a H 2 P O 4 2 là supephotphat kép.
→ Đáp án B
Đáp án A
Đồng kim loại sẽ tạo nên một số ion Cu2+ tan trong nước có tác dụng diệt khuẩn hạn chế các cuống hoa bị thối trong nước giúp cho nước theo mao quản được dẫn lên cánh hoa nên các cánh hoa được tươi lâu hơn