K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Tài năng thiên bẩm của những thằng thần kinh là làm cho những đứa thông minh phải ức chế

22 tháng 11 2017

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tên bài hát này là gì[Rap] Ra khơi khi ngoài trời đang giông bão Vấp ngã lại đứng lên không sao Ước mơ đang xây đắp còn dang dở Nên ta vẫn cứ đi vì tuổi trẻ còn đang thở Tuổi trẻ đời người có bao nhiêu? Chỉ có 20 năm lấy đâu ra mà nhiều Vì cuộc đời ta sống chẳng đầy đủ mà luôn thiếu Phải tự lập từ bé vì chẳng được ai nuông chiều Ta đi để biết ta là ai trong cuộc đời Dù...
Đọc tiếp

tên bài hát này là gì

[Rap] 
Ra khơi khi ngoài trời đang giông bão 
Vấp ngã lại đứng lên không sao 
Ước mơ đang xây đắp còn dang dở 
Nên ta vẫn cứ đi vì tuổi trẻ còn đang thở 
Tuổi trẻ đời người có bao nhiêu? 
Chỉ có 20 năm lấy đâu ra mà nhiều 
Vì cuộc đời ta sống chẳng đầy đủ mà luôn thiếu 
Phải tự lập từ bé vì chẳng được ai nuông chiều 
Ta đi để biết ta là ai trong cuộc đời 
Dù có thắng hay thua cũng chỉ là trong cuộc chơi 
Có những bài hát nghe chỉ một lần đã thuộc lời 
Để biết mình lớn rồi đêm làm bạn cùng thuốc thôi 
Điếu thuốc tàn nỗi buồn theo làn khói trắng tan 
Chân ta vẫn cứ bước dù có mưa hay nắng hạn 
Giữa trời đông giá rét hai đầu cực có băng tan 
và bất kể ngày đêm bình minh lên hay trăng tàn 

[Mel] 
Xách ba lô mà đi 
Nhìn thật xa về nơi phía cuối con đường 
Không lo ngày mai 
Bao khó khăn ta bước qua 
Dẫu cuộc đời này rộng bao la 
Ngày mai sẽ tốt thôi mà 
Bao mây mù giăng 
Sao níu chân ta bước xa trên con đường dài 
(Chèn đéc ơi, mệt mỏi!) 

[Rap ver 2] 
Đi đi khi mà ta còn đang thở 
Đi để trở về hoàn thành cuộc đời còn dang dở 
Ta viết tiếp lên tấc thơ kể giấc mơ để còn nhớ 
mà về già không tiếc nuối nữa tuổi trẻ đầy mộng mơ 
Đi về nơi không khói bụi không dòng người không vội vã 
Dù không còn tiền trong túi đi về đâu cũng là nhà 
Đi về nơi cuốn trọn thiên nhiên vào trong phổi 
để xóa tan bao phiền muộn cuộc đời toàn là giả dối 
Và cuộc đời này ngắn ngủi bận lo đồng tiền trong túi 
Niềm vui là thứ đánh đổi toàn bỏ mặc cảm xúc thôi 
Nói thì gắt: ĐỪNG NHẮC TÔI, VÌ AN BÀI NHƯ THẾ RỒI 
Làm không được thì sống lỗi nhưng buồn vậy thì chết thôi 
Và đi đi về nơi không muộn phiền 
Đi về nơi bao năm mà con tim ta nhắc đến 
Và đi đi về nơi có bình yên 
Đặt dấu chân thở một hơi thật dài và khắc tên

4
16 tháng 2 2019

xách ba lô lên và đi

Đi.Đi.Đi

giỡn chút chút thôi chứ mình đâu muốn bị mất điểm đâu 

 Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 11 2018

Fan ghast boy àk

26 tháng 11 2018

1 con sông

2 con ve

17 tháng 8 2018

trả lời hộ mình

17 tháng 8 2018

Vì hiện tượng lan tỏa chất độc! Uống nhiều cốc trà sẽ trung hòa chất độc => Cô gái uống nhiều trà ko chết!

 Thảo bút đầu năm tưởng nhớ về Sài Gòn ướm mộng thuở còn mê Sân trường nguyện ước cùng câu thệ Giữ vẹn tình thâm dẫu chẳng kề...*Tên dầu có đổi đã từ lâuCố quốc lìa xa bạc mái đầuÝ tưởng thêm vần nên xuất khẩuThơ nguồn gợi nhớ lại tình sâu...*Bạn hữu ngày xưa vẫn ngại về ?Ngôi trường dáng cũ đợi vùng quê Chờ mong hội ngộ qua ngày lễ Để được gần nhau phút...
Đọc tiếp

 

Thảo bút đầu năm tưởng nhớ về 
Sài Gòn ướm mộng thuở còn mê 
Sân trường nguyện ước cùng câu thệ 
Giữ vẹn tình thâm dẫu chẳng kề...
*
Tên dầu có đổi đã từ lâu
Cố quốc lìa xa bạc mái đầu
Ý tưởng thêm vần nên xuất khẩu
Thơ nguồn gợi nhớ lại tình sâu...
*
Bạn hữu ngày xưa vẫn ngại về ?
Ngôi trường dáng cũ đợi vùng quê 
Chờ mong hội ngộ qua ngày lễ 
Để được gần nhau phút cận kề...
*
Hay là mắt chỉ ngó từ xa 
Đổi mất tên xưa hết mặn mà 
Lặng lẽ xong buồn buông tất cả 
Bao mùa phượng đỏ cứ trôi qua...
*
Cảnh cũ trường nam đã hết rồi 
Mây ngàn, nước chảy..lục bình trôi 
Trầm tư nghĩ lại trưa chiều tối 
Một bóng cô liêu ngất ngưỡng ngồi...
*
Kỷ niệm dần phai tựa lá vàng
Thu vào lớn tuổi mệt lang thang
Rồi đông chợt đến liền năm, tháng...
Một chuyến về thăm dẫu muộn màng..?.
*
Vài câu gợi cảm nhớ hiên trường 
Vận bắt đôi hàng bởi mến thương 
Viễn xứ ngồi mơ rồi tưởng tượng
Về thăm chốn cũ dẫu bao đường...


Chấm điểm giúp mình nhé :P

7

cho 10 điểm lun

8 tháng 8 2018

bạn làm thơ hay lắm 

15 tháng 1 2019

1 ,khoai lang

2. cái đòn gánh

15 tháng 1 2019

1 khoai lanh 

2 don ganh

Thợ mộc Chàng Sơn chạm nghê gỗ.NDĐT – Long, lân, quy, phượng là bốn linh vật Việt được biết đến nhiều nhất, nhưng còn rất nhiều linh vật khác với những câu chuyện thú vị mà không phải ai cũng biết. Đã có nhiều cuộc triển lãm được tổ chức tại Hà Nội, nhằm giới thiệu tới công chúng những linh vật đẹp mà hết sức thú vị của người Việt xưa, để hiểu và gìn giữ giá trị...
Đọc tiếp

Thợ mộc Chàng Sơn chạm nghê gỗ.

NDĐT – Long, lân, quy, phượng là bốn linh vật Việt được biết đến nhiều nhất, nhưng còn rất nhiều linh vật khác với những câu chuyện thú vị mà không phải ai cũng biết. Đã có nhiều cuộc triển lãm được tổ chức tại Hà Nội, nhằm giới thiệu tới công chúng những linh vật đẹp mà hết sức thú vị của người Việt xưa, để hiểu và gìn giữ giá trị truyền thống, tránh bị lai tạp những thứ không phải bản sắc.

Năm 2015, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã giới thiệu một triển lãm mang tên “Linh vật Việt Nam” với rất nhiều linh vật lạ lẫm từ hình dáng tới cái tên, mà chắc chắn nhiều người lần đầu được biết đến. Triển lãm gồm gần 100 linh vật với đủ các chất liệu sành sứ, gốm, đồng, vàng, bạc, đất nung, ngọc…, sớm nhất từ thời văn hóa Đông Sơn cách đây 2.500 – 2.000 năm (chim hạc, giao long…) cho đến triều đại phong kiến cuối cùng là nhà Nguyễn (rồng, phượng).

Triển lãm đã cho thấy, ngoài thế giới của những long, lân, quy, phượng ra, người Việt trong suốt chiều dài lịch sử đã tạo ra rất nhiều những linh vật gắn bó với những ước vọng trong cuộc sống hằng ngày của họ, những linh vật không chỉ đẹp và uy nghi, mà còn rất thú vị với những câu chuyện, những ý nghĩa chung quanh chúng.

Con Bồ Lao trên quai chuông chùa Vân Bản.

Bồ Lao, Thao Thiết, Tích Tà, Si Vẫn… là những linh vật hẳn là rất ít người nghe nói tới, một số là linh vật du nhập nhưng đã được Việt hóa với những ý nghĩa gắn với cuộc sống của người Việt. Bồ Lao là động vật biển, thích âm thanh lớn, thích gầm rống. Trên biển, Bồ Lao sợ nhất cá kình, khi bị cá kình đuổi đánh thì kêu rất to. Người xưa khi đúc chuông thường đúc hình Bồ Lao trên quai chuông, còn dùi thì đúc hình cá kình với mong muốn tiếng chuông vang xa. Do đó “bồ lao” cũng là từ để chỉ tiếng chuông chùa. Ở Việt Nam, Bồ Lao thường được thể hiện dưới dạng rồng hai đầu.

Thao Thiết trên thạp đồng, thế kỷ thứ 2.

Thao Thiết theo truyền thuyết là con vật ham ăn vô độ, thậm chí có thể ăn cả cơ thể mình. Vì thế, hình con Thao Thiết nhìn chính diện chỉ là phần đầu và hai chân trước, vừa dữ tợn vừa uy nghi. Ban đầu, Thao Thiết được trang trí trên bộ đồ ăn để nhắc nhở việc ứng xử lịch sự trong ăn uống. Sau này, hình Thao Thiết xuất hiện trên nhiều loại vật dụng khác, tượng trưng cho sự no đủ, bền vững.

Con Si Vẫn.

Si Vẫn, theo truyền thuyết là động vật biển có đuôi cong tròn, đập sóng thì mưa xuống. Bởi vậy, người xưa thường đắp con Si Vẫn trên nóc các công trình kiến trúc để đề phòng hỏa hoạn. Ở Việt Nam, Si Vẫn còn được gọi với tục danh là con Kìm, với nhiều cách thể hiện khác nhau: hình rồng, hình đầu rồng, hình cá, hình đầu rồng đuôi cá, hình si, hình đầu rồng đuôi si…

Đèn có hình con Tịch Tà, thế kỷ 1-3.

Tích Tà là linh vật huyền thoại có nguồn gốc Á Đông. Đây là linh vật trấn giữ mang ý nghĩa biểu tượng trừ tà, xua đuổi điều xấu, mang lại sự tốt lành.

Một trong những linh vật phổ biến nhất của người Việt là con Nghê. Theo thông tin tại triển lãm cũng mang tên “Linh vật Việt” của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với nhóm Đình làng Việt tổ chức hồi tháng 11-2016, nghê có nhiều giải thích khác nhau về nguồn gốc, là Toan Nghê, con của rồng, hoặc chó được thiêng hóa để phụng sự các vị thần. Nghê xuất hiện ở nhiều nơi, trên các cấu kiện kiến trúc, khám thờ, lư hương, đồ gốm sứ, vai kiệu, canh giữ lăng mộ… Chức năng chính của Nghê là canh giữ nên Nghê thường được đặt dưới đất chứ không bao giờ đặt trên cao hoặc thờ cúng. Ngoài ra, Nghê còn mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, sinh sôi nảy nở - tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp.

Ngoài ra, 12 con giáp, rồi voi, hạc, sư tử, chim thần Garuda, thậm chí cả Vẹt cũng trở thành những linh vật tùy theo hoàn cảnh, thời điểm. Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hiện nay đang trưng bày đôi vẹt thờ thời Mạc tại Nghè Vẹt Thanh Hóa. Tương truyền, khi vua Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh, bầy vẹt đã giúp đỡ đội quân của nhà vua tìm quả chống đói. Vua Lê sau này nhớ ơn đã tạc tượng đôi vẹt để thờ.

Nghê gỗ.

Đáng tiếc là một thế giới linh vật phong phú như vậy, nhưng hiện nay lại chưa được đông đảo công chúng biết tới. Nhiều nơi, nhiều cá nhân vẫn ưa sử dụng những linh vật ngoại lai để biểu đạt ước vọng của mình, mà có khi không hiểu rõ được ý nghĩa thực sự và cách sử dụng những linh vật ấy. Trong khi đó, có những người thợ thủ công, kiến trúc sư, họa sĩ…, những người yêu mến và mong muốn truyền giữ ý nghĩa tốt đẹp của linh vật Việt, đã âm thầm thử nghiệm, rèn giũa để đưa ra những sản phẩm phục dựng hoặc ứng dụng từ linh vật Việt để đưa vào đời sống.

Phượng trên hộp trầu năm 1834 - bảo vật cung đình Nguyễn.

Triển lãm “Linh vật Việt” ở Bảo tàng Hà Nội đã là nơi giới thiệu những sản phẩm phục chế và ứng dụng như vậy. Các tác giả đã giới thiệu các sản phẩm với kiểu dáng và chất liệu phong phú, từ gỗ, đá, kim loại cho đến chất liệu tổng hợp. Với nhiều người, việc phục dựng và sản xuất các sản phẩm liên quan đến linh vật này như một cuộc chơi công phu. KTS Nguyễn Giang, một người chuyên làm gỗ và phục chế nhà cổ, lại rất đam mê và đầu tư khá kỹ cho công việc này. Anh thuê thợ về đục nghê, đục hàng chục con cho thợ quen tay và đưa vào sản xuất hàng loạt chỉ bằng phương pháp thủ công. Nghê gỗ của anh cho đến nay đã được hỏi mua khá nhiều, mặc dù giá còn khá cao (20 triệu đồng/con).

Ngoài ra, còn có các sản phẩm linh vật bằng composit của của nhà điêu khắc Nguyễn Văn Vũ, linh vật dưới dạng quà tặng, lưu niệm của tác giả Trần Thanh Tùng, nghê đá của tác giả Nguyễn Văn Trường… đều được giới thiệu và ít nhiều đi vào cuộc sống.

Thế giới linh vật của người Việt xưa rất phong phú và giàu ý nghĩa. Ngày nay, do chưa hiểu biết tường tận nên nhiều nơi đã sử dụng linh vật ngoại lai không phù hợp. Những triển lãm, trưng bày về linh vật Việt là điều cần thiết để ngày càng nhiều người hiểu hơn về những quan niệm tốt đẹp của cha ông ta trước kia.

0
26 tháng 11 2017

vì chất độc ở trong đá mà cô gái xanh thì uống qua nhanh lên đá chưa kịp tan

26 tháng 11 2017

chất độc nằm trong đá ở cốc. Bởi vì cô gái uống nước quá nhanh, đá chưa kịp tan chảy cô đã uống hết trà.

học tốt

...