Đầu thép của một búa máy nặng 20kg tăng nh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=20^oC\)

\(\Delta t=20^oC\)

\(t=2p=120s\)

Chỉ có 40% cơ năng của búa máy sinh ra chuyển hóa thành nhiệt năng

\(c=460J/kg.K\)

============

\(A=?J\)

\(\text{℘}=?W\)

Nhiệt lượng mà búa nhận được:

\(Q=m.c.\Delta t=12.460.30=165600J\)

Chỉ có \(40\%\) cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 2 phút:

\(A=\dfrac{Q.100}{40}=414000J\)

Công suất của búa:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{414000}{120}3450W\)

18 tháng 1 2018

Đáp án A

26 tháng 5 2018

Nhiệt lượng đầu búa nhận được là:

Q = m.c.Δt = 12.460.20 = 110400J

Chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công suất của búa là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

luyện tập phần nhiệt học tuyển sinh 8,9,10)Bài 24.7 (trang 65 Sách bài tập Vật Lí 8) Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 20oC sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa. Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt rung riêng của thép là 460J/kgK.Bài 24.11 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Đường biểu diễn ở hình...
Đọc tiếp

luyện tập phần nhiệt học tuyển sinh 8,9,10)

Bài 24.7 (trang 65 Sách bài tập Vật Lí 8) Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 20oC sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa. Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt rung riêng của thép là 460J/kgK.

Bài 24.11 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500g nước. Biết nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng nước nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong mỗi phút.

Bài 24.12 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Người ta phơi ra nắng một chậu chứa 5 lít nước. Sau một thời gian nhiệt độ của nước tăng từ 28oC lên 34oC. Hỏi nước đã thu được bao nhiêu năng lượng từ Mặt Trời?

Bài 24.14 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Một ấm đồng khối lượng 300g chứa 1 lít nước ở nhiệt độ 15oC. Hỏi phải đun trong bao nhiêu lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng 500J. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi trường xung quanh.

Câu C9 trang 86 SGK Vật Lý 8: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC?

 Câu C10 trang 86 SGK Vật Lý 8: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

1)người ta thả một thỏi nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng ở nhiệt độ 142độ c vào một bình nhiệt lượng kế có đựng nước ở 20 độ c.sau một thời gian nhiệt độ của vật và nước trong bình đều bằng 42 độ c .coi vật chỉ truyển nhiệt cho nước.tính khối lượng của nước?

biết rằng nhiệt dung riêng nhôm là c=880J/kg.K,của nước là c2=4200J/kg.K

2)nhiệt lượng kế bằng bạch kim có khối lượng 0,1 kg chứa 0,1kg nước ở nhiệt độ t1.người ta thả vào đó một thỏi bạch kim có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 100 độ c .nhiệt độ của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 30 độ c.cho nhiệt dung riêng của bạch kim c=120J/kg.K,nhiệt dung riêng nước c2=4200J/kg.K.tính t1?

3)một thay nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20 độ c

a)thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra nước nóng đến 24 độc.tìm nhiệt độ của bếp lò?biết nhiệt dung riêng của nhôm,nước,đồng lần lượt là c1=880J/kg.K,c2=4200J/kg.K,c3=380J/kg.K

bỏ qua sự toả nhiệt của môi trường.

4)trộn lẫn chì và kim có khối lượng 700g ở nhiệt độ là 120 độ c được thả bằng nhiệt lượng kế có nhiệt độ 300J/K,chứa 1kg nước ở 20 độ c,nhiệt độ khi cân bằng 21 độ c,tìm khối lượng của chì và kẽm có trong hợp kim,biết rằng nhiệt dung riêng của chì,kẽm,nước lần lượt là 130J/kg.K,400J/kg.K,4200J/kg.K

5)có hai bình cách nhiệt,bình thứ nhất chứa 35l nước ở nhiệt độ t1=60độc,bình thứu hai chứa 7l ở nhiệt độ t2=20 độ c,đầu tiên rót bình một phần nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai,sau đó khi trong bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt,người ta lại rót trở lại từ bình thứ hai sang bình thứ nhất  một lượng nước để cho trong hai bình lại có dung dịch nước bằng lúc ban đầu,sau các thao tác có nhiệt độ trong bình thứ nhất là t'1=59 độ .hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình thứ hai sang bình thứ nhất và ngược lại.bỏ qua sự mất mát năng lượng do toả nhiệt ra môi trường và vỏ bình

6)có hai bình cách nhiệt ,bình 1 chứa m1=2kg nước ở t1=20 độ c,bình 2 chứa m2=4kg nước ở t2=60độ c,người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2,sau khi cân bằng nhiệt,người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1 ,nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này t'1=21,95độ c

a)tính nhiệt lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t'2 của bình 2

b)nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai,tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình 

1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình

a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình

b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?

2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6

c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?

 

 

2
18 tháng 5 2022

Tham khảo

Bài 24.7:

Tóm tắt:

m = 12kg; Δt = 20oC; c = 460 J/kg.K

T = 1,5 phút = 90s; H = 40%

A = ?J; P = ?W

Lời giải:

Nhiệt lượng đầu búa nhận được là:

Q = m.c.Δt = 12.460.20 = 110400J

Chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công suất của búa là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

bài 24. 11:

Lời giải:

a) Trong 8 phút đầu, nhiệt lượng nước nhận thêm là:

Q1 = m.c.Δt1 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J

Nhiệt lượng nước thu vào trong 1 phút:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

b) 12 phút tiếp theo, nước tỏa một lượng nhiệt là:

Q2 = m.c.Δt2 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J

Nhiệt lượng nước tỏa ra trong 1 phút:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

c) 4 phút cuối nước không thay đổi nhiệt độ nên Q3 = 0; q3 = 0.

bài 24.12:

Tóm tắt:

V = 5 lít nước ↔ m = 5kg;

t1 = 28oC; t2 = 34oC; cnước = c = 4200 J/kg.K

Qthu = ?

Lời giải:

Năng lượng nước đã thu được từ Mặt Trời là:

Qthu = m.c.Δt = 5.4200.(34 - 28) = 126000J = 126 kJ.

Câu C9 trang 86 SGK Vật Lý 8:

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:

Q = m.c(t2 – t1) = 5.380(50 - 20) = 57000J = 57 kJ

Câu C10 trang 86 SGK Vật Lý 8:

2 lít nước có khối lượng m1 = 2 kg.

Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm và của nước đều bằng 100oC.

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 100oC là:

Q1 = m1.c1.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J

Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 100oC là:

Q2 = m2.C2.Δt = 0,5.880.(100 - 25) = 33000 J

Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là:

Q = Q1 + Q2 = 630000 + 33000 = 663000J = 663 kJ.

 

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?A. Khi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng.


Câu 23: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Khối lượng.             B. Thể tích.                   C. Nhiệt năng.                     D. Nhiệt độ.
Câu 24: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
Câu 25: Chọn câu đúng. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
B. Từ cơ năng sang cơ năng.
C. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu 26: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 27: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 57000kJ.
B. Q = 5700J.
C. Q = 5700kJ.
D. Q = 57000J.

Câu 28: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 5 phút)

Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.                 B. V = 23,5lít.C. V = 0,235lít.               D. Một kết quả khác.
Câu 29: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác.                B. m = 2,86g.              C. m = 2,86kg.                             D. m = 28,6kg.
Câu 30:
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C                      B.  200C                      C.  600C                        D.  400C

 

0
11 tháng 5 2021

Đổi 200 g = 0,2 kg

Qnước  = mnước.CH2O.(t2 - t1) = 0,2.4200.(70 - 20) = 42000(J) = 42kj

Mà Qấm   + Qnước = Q

=> Qấm  = Q - Qnước = 64 - 42 = 22 (kJ) = 22000 (J)

Lại có Qấm = m.CAl.(t2 - t1) = m.880.(70 - 20) = 44000.m = 22000 (J)

=> m = \(\frac{22000}{44000}=0,5\left(kg\right)=500g\)

Vậy khối lượng của ấm là 500g

m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;

a,cân bằng nhiệt xảy ra khi:

Qthu=Qtoam1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt31.2000.(t10)+10.4000.(t20)=5.2000.(60t)t=27,30CQthu=Qtoa⇔m1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt3⇔1.2000.(t−10)+10.4000.(t−20)=5.2000.(60−t)⇒t=27,30C

b,nhiệt lượng cần để hỗn hợp tăng thêm 6 độ:

Q=(m1.c1+m2.c2+m3.c3).Δt=(1.2000+10.4000+5.2000).6=312000J

6 tháng 5 2021

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.

Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J

Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.

Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J

Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

Q1 = Q2   => 92400  = 92400m2  => m2 = 1kg.

 Câu4 1. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật ?       A. Q = m.c.Δt, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.       B. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.       C. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.       D. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt...
Đọc tiếp

 Câu4 1. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật ?

       A. Q = m.c.Δt, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.

       B. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       C. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       D. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

 Câu 42. Muốn tăng hoặc giảm áp suất ta làm thế nào ?

       A.Muốn giảm áp suất thì phải giảm diện tích bị ép.

       B. Muốn giảm áp suất  thì phải tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

       C. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực,giảm diện tích bị ép.

       D. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,tăng diện tích bị ép.

 Câu 43. Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là khôngđúng ?

    A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.

    B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm .

    C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng .

   D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.

 Câu 44.Trong các trường hợp sau , trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng ?

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay       B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe  C.Một máy bay đang bay trên cao         D. Một ô tô đang chuyển động trên đường 

 Câu 45. Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 1lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm là 200C. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k.

   A. Q = 336 000J                      B. Q = 371 200J               C. Q = 35 200J                 D. Q = 35 200 000J

 Câu 46. Sắp xếp theo thứ tự từ dẫn nhiệt tốt đến dẫn nhiệt kém các chất sau là:

    A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng                          B. Thuỷ ngân, đồng, không khí, nước

C.Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí                               D. Nước, thuỷ ngân, đồng, không khí

Câu 47. Một bình có chiều cao 0,5m đựng đầy nước, có áp suất là :

       A.5000N/m2                                        B. 500N/m2                     C. 5N/m2                                           D. 50N/m2

Câu 48. Khi cung cấp cho một thỏi đồng nặng 8kg một nhiệt lượng là 36 480J thì nhiệt độ của thỏi đồng lên đến 500C. Biết nhiệt dung riêng của đồnglà 380 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng là:

       A. 380C                              B. 6,250C                        C. 48,80C                         D. 120C

 Câu 49. Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :

       A. 500C                               B. 700C                           C. 400C                            D. 600C   

 Câu 50. Một ấm nhôm có khối lượng 250g đựng 3 lít nước ở 30oC. Tính lượng nhiệt cần đun sôi lượng nước đó. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Hãy chọn kết quả đúng ?

            A. Q = 258 300J.           B. Q = 897 400J.           C. Q = 88 200J. D. Q = 384 600J

0