Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng đầu búa nhận được là:
Q = m.c.Δt = 12.460.20 = 110400J
Chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:
Công suất của búa là:
Tóm tắt:
\(m=20^oC\)
\(\Delta t=20^oC\)
\(t=2p=120s\)
Chỉ có 40% cơ năng của búa máy sinh ra chuyển hóa thành nhiệt năng
\(c=460J/kg.K\)
============
\(A=?J\)
\(\text{℘}=?W\)
Nhiệt lượng mà búa nhận được:
\(Q=m.c.\Delta t=12.460.30=165600J\)
Chỉ có \(40\%\) cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 2 phút:
\(A=\dfrac{Q.100}{40}=414000J\)
Công suất của búa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{414000}{120}3450W\)
Tham khảo
Bài 24.7:
Tóm tắt:
m = 12kg; Δt = 20oC; c = 460 J/kg.K
T = 1,5 phút = 90s; H = 40%
A = ?J; P = ?W
Lời giải:
Nhiệt lượng đầu búa nhận được là:
Q = m.c.Δt = 12.460.20 = 110400J
Chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:
Công suất của búa là:
bài 24. 11:
Lời giải:
a) Trong 8 phút đầu, nhiệt lượng nước nhận thêm là:
Q1 = m.c.Δt1 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J
Nhiệt lượng nước thu vào trong 1 phút:
b) 12 phút tiếp theo, nước tỏa một lượng nhiệt là:
Q2 = m.c.Δt2 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J
Nhiệt lượng nước tỏa ra trong 1 phút:
c) 4 phút cuối nước không thay đổi nhiệt độ nên Q3 = 0; q3 = 0.
bài 24.12:
Tóm tắt:
V = 5 lít nước ↔ m = 5kg;
t1 = 28oC; t2 = 34oC; cnước = c = 4200 J/kg.K
Qthu = ?
Lời giải:
Năng lượng nước đã thu được từ Mặt Trời là:
Qthu = m.c.Δt = 5.4200.(34 - 28) = 126000J = 126 kJ.
Câu C9 trang 86 SGK Vật Lý 8:
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:
Q = m.c(t2 – t1) = 5.380(50 - 20) = 57000J = 57 kJ
Câu C10 trang 86 SGK Vật Lý 8:
2 lít nước có khối lượng m1 = 2 kg.
Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm và của nước đều bằng 100oC.
Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 100oC là:
Q1 = m1.c1.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J
Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 100oC là:
Q2 = m2.C2.Δt = 0,5.880.(100 - 25) = 33000 J
Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là:
Q = Q1 + Q2 = 630000 + 33000 = 663000J = 663 kJ.
30 tấn = 30,000kg
Công gây ra là
\(A=P.h=10m.h=10.30,000.0,2=60,000J\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{60}=1000W\\ =1kW\)
10 tấn = 10000kg
Trọng lượng của búa máy:
\(P=10m=30000.10=300000N\)
Công của búa máy:
\(A=F.s=300000.0,2=60000\left(J\right)\)
1 phút = 60s
Công suất của búa máy:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{60}=1000\left(W\right)\)
Tóm tắt :
\(m=12kg\)
\(t'=20^oC\)
\(t=1,5'=90s\)
\(c=460J/kg.K\)
\(A=?\)
\(P=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng mà búa nhận được là :
\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_1-t_2\right)=12.460.20=110400\left(J\right)\)
Công thực hiện của búa là :
\(A=Q.\dfrac{100}{40}=\dfrac{110400.100}{40}=276000\left(J\right)\)
Công suất của búa là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{276000}{90}\approx3067\left(W\right)\)
Chọn C
Vì miếng đồng thả vào nước đang sôi rồi nóng lên là do miếng đồng đã nhận nhiệt lượng do nước tỏa ra chứ không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại.
Nhiệt lượng đầu búa nhận được là:
Q = m.c.(t1- t2) = 12.460.20 = 110400J
Công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:
A = \(Q.\dfrac{100}{40}=110400.\dfrac{100}{40}\) = 276000J
1,5 phút = 90s
Công suất của búa là:
P = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{276000}{90}\) $\approx $ 3067W \(\approx\) 3kW.