K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Đầu thế kỉ XX, nước Nga vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế sau phong trào cách mạng 1905 - 1907.

* Về chính trị

- Đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng.

- Năm 1914, Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế - xã hội nghiêm trọng.

* Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn.

* Về xã hội:

- Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ.

- Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.

=> Chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị như cũ được nữa. Nước Nga tiến sát tới một cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng.

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 12 2020

Năm 1914 nước Nga có sự kiện gì ?

A. Gặp nhiều khó khăn                       B.  Khủng hoảng kinh tế

C. Chế độ Nga hoàng sụp đổ              D. Tham gia chiến tranh đế quốc

8 tháng 12 2021

    D    giai cấp tư sản và Nga hoàng bóc lột nhân dân nặng nề.

9 tháng 12 2021

A

8 tháng 12 2021

D

9 tháng 12 2021

d

9 tháng 12 2021

D

 14/ Sau khi cách mạng tháng Hai năm 1917, ở nước Nga cục diện hai chính quyền song song     A    tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu lật đổ chính phủ phong kiến Nga hoàng.    B     không thể tồn tại lâu dài do giai cấp tư sản có ưu thế về kinh tế và chính trị hơn giai cấp vô sản.    C    tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu xây dựng xã hội công bằng không có áp bức.    D    không thể tồn tại lâu dài vì đại diện cho lợi...
Đọc tiếp

 14/ Sau khi cách mạng tháng Hai năm 1917, ở nước Nga cục diện hai chính quyền song song

    A    tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu lật đổ chính phủ phong kiến Nga hoàng.

    B     không thể tồn tại lâu dài do giai cấp tư sản có ưu thế về kinh tế và chính trị hơn giai cấp vô sản.

    C    tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu xây dựng xã hội công bằng không có áp bức.

    D    không thể tồn tại lâu dài vì đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau.

 15/  Luận cương tháng Tư (4/1917) của Lê-nin có nội dung chủ yếu là

    A    chỉ ra mục tiêu, đường lối để thương lượng với chính phủ lâm thời.

    B     chỉ ra mục tiêu, đường lối để rút nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

    C    chỉ ra mục tiêu, đường lối để lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng

    D    chỉ ra mục tiêu, đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

2
11 tháng 12 2018

Năm 1914, nước Nga tham gia cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước: kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi…Quân đội liên tiếp thua trận đã khiến cho tình trạng khủng hoảng thêm trầm trọng. Phong trào phản đối chiến tranh dâng cao, trong khi chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực và không thẻ tiếp tục thống trị được nữa

Đáp án cần chọn là: C

8 tháng 12 2021

    A    đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.

8 tháng 12 2021

AA

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới....
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.  (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)

Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?

A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á

B. Nhật Bản và Trung Quốc

C. Anh và Pháp

D. Ấn Độ và Trung Quốc

1
9 tháng 5 2019

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B