K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)

Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)

Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)

Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)

Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)

Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)

b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)

17 tháng 11 2018

a) độ cao cực đại mà vật đạt được

v2-v02=2gs\(\Rightarrow s=20m\)

b)thời gian vật đạt độ cao cực đại

s=v0.t+g.t2.0,5=20m\(\Rightarrow t=2s\)

quãng đường vật đi được sau 1s,2s

s1=15m ; s2=20m

quãng đường đi được sau 3s, ta có vật đạt đọ cao cực đại trong 2s

quãng đường vật rơi tự do với t=1s là

s'=g.t2.0,5=5m

quãng đường vật đi được sau 3s

s3=s'+s2=25m

c) độ cao vật bắt đầu rơi tự do là h=15+s2=35m

thời gian vật rơi tự do đến khi chạm đất là

t'=\(\sqrt{\dfrac{s}{0,5.g}}=\sqrt{7}s\)

thời gian vật chuyển động là t''=t'+t=\(2+\sqrt{7}\)s

vận tốc lúc chạm đất

v=g.t\(\approx46,45\)m/s

3 tháng 5 2020

m= 25m

v0 = 20m/s

g =10m/s2

a) H =?

b) Wt = 1/2 Wđ; v =?; z =?

GIẢI :

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Gọi vị trí tại mặt đất là O

vị trí ở độ cao h là A, độ cao cực đại là B

\(W_O=m.10.H+\frac{1}{2}.m.20^2=m\left(10H+200\right)\left(J\right)\)

vận tốc lúc chạm đất. \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.25}=10\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

Ta có : \(W_A=W_O\)

<=> \(W_{đA}+W_{tA}=450m\)

<=> \(\frac{1}{2}.m.\left(10\sqrt{5}\right)^2+m.10.25=m\left(10H+200\right)\)

<=> \(H=30\) (m)

=> W = 500m(J)

b) Có Wt = 1/2Wđ

=> \(W=W_t+W_đ=W_t+2W_t=3W_t\)

<=> \(500m=3.m.10.z\)

=> z = 50/3 (m)

+)\(W=W_t+W_đ=\frac{1}{2}W_đ+W_đ=\frac{3}{2}W_đ\)

<=> \(500m=\frac{3}{2}.m.v^2\)

=> v = 18m/s

15 tháng 6 2016

mv2/2= mgh

=> h= v2/2g = 5 m

22 tháng 5 2016

     \(v^2-v_o^2=2gh\)
\(\Leftrightarrow0-10^2=2\cdot\left(-10\right)h\)
\(\Leftrightarrow h=5\left(m\right)\)

 

14 tháng 6 2016

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có Wmặt đất=Wvị trí cực đại

<=>m*v^2/2=m*g*z<=>100=20*z<=>z=5