Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Độ tăng chiều dài 1m dây đồng khi nhiệt độ tăng thêm 150C: 15. 0,017 = 0,255 (m)
b. Khi nhiệt độ tăng lên 350C thì nhiệt độ tăng thêm là: 35 - 20 = 150C
Dây đồng nói trên tăng thêm chiều dài là: 50 . 0,255 = 12,75 (m)
Chiều dài của dây đồng là: 50 + 12,75 = 62,75 (m)
Chọn C
Vì khi ta tác dụng vào sợi dây cao su một lực, sợi dây bị biến dạng, khi thôi tác dụng lực vào sợi dây thì sợi dây trở về dạng cũ nên nó có tính đàn hồi.
+ Dùng sợi chỉ quấn 20 hoặc 30 vòng sát nhau xung quanh sợi dây đồng
+ Dùng pen Đánh dấu độ dài đã quấn trên sợi dây đồng, dùng thước
+ Lấy kết quả chia cho số vòng đo, ta được đường kính sợi dây đồng
a. 20oC = 68oF
b. Vì để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị ngăn cản, do đó không gây ra những lực rất lớn làm ảnh hưởng đến bề mặt
c.
Khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm: 0,017.1=0,017 mm
Khi nhiệt độ tăng thêm 20°C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm: 0,017.20=0,34mm
a.20oC=68oF
b.Một gối đỡ phải đặt trên các con lăn để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị ngăn cản, do đó không gây ra những lực rất lớn làm ảnh hưởng đến cầu.
c. Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật nên:
Độ dài tăng thêm của dây đồng khi tăng nhiệt độ từ 20°C đến 40°C là:
\(\Delta l=50\left(40-20\right).0,017=17mm=0,017m\)
Độ dài của dây đồng ở 40°C là:
\(l=l_0+\Delta l=50+0,017=50,017m\)
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/
A)SẮT
B)ĐỒNG
C)HỢP KIM PLATINIT
D)NHÔM
2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ
khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn
a) Quả cầu chịu tác dụng bởi lực hút trái đất ( trọng lực) và lực giữ lại của sợi dây - 2 lực cân bằng
c) Đổi 200g = 2N
Trọng lực = lực giữ của dây => lực của sợi dây = 2N
C