K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

F q t → = − m a →

Trong đó:

+ m: khối lượng của vật (kg)

+ a: gia tốc của hệ quy chiếu chuyến động (m/ s 2 )

Đáp án: B

30 tháng 5 2020

D ạ

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?A. \(\overrightarrow{F}\) = m.aB. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc...
Đọc tiếp

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?

A. \(\overrightarrow{F}\) = m.a

B. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)

C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       

D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)

2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ:

A. 0,01 m/s                  B. 0,10 m/s

C. 2,50 m/s                  D. 10,00 m/s

3. Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu?

4. Tại sao máy bay khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài?

4
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1.

Ta có: biểu thức định luật 2 Newton: \(\overrightarrow a  = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\)

\( \Rightarrow \overrightarrow F  = m.\overrightarrow a \)

Suy ra cách viết đúng là C.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

2.

Theo bài ra, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 0,5kg;\,{v_0} = 0\left( {m/s} \right)\\F = 250N\\t = 0,020{\rm{s}}\end{array} \right.\)

Áp dụng định luật 2 Newton, gia tốc của chuyển động là:

\(a = \frac{F}{m} = \frac{{250}}{{0,5}} = 500\left( {m/{s^2}} \right)\)

Quả bóng bay đi với tốc độ là:

\(v = {v_0} + at = 0 + 500.0,020 = 10\left( {m/s} \right)\)

Chọn D

18 tháng 1 2019

công của trọng lực à bạn

18 tháng 1 2019

a. Chọn hệ quy chiếu thẳng đứng

AFk = F.s = P.s = mg.s = 3.10.1,5 = 45 J

b. Mình chưa hiểu đề ?

1 tháng 11 2020

ko biết h có cần ko nhưng mik trả lời nhé

a,ta có

V=V0+at

=)0.8a=0,9

=)a=\(\frac{9}{8}\)

b,(tương tự câu a)

vẽ và tính tỉ số thì ko hiểu

21 tháng 11 2017

O x F Fms P N y

a, Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ

Áp dụng định luật 2 newton có: F +N +P +Fms=m.a (1)

chiếu (1) lên Oy: N=P=m.g=0,8.10=8N

chiếu (1) lên Ox:F-Fms=m.a=0,8.a

⇔2-0,2.8=0,8.a

⇔a=0,5(m/s2)

quãng đg vật đi đc sau 2s là: S= \(\dfrac{at^2}{2}\)=1m

3 tháng 12 2017

k có câu b hả bn

9 tháng 11 2018

a)các lực tác dụng lên vật : lực kéo F, lực ma sát Fms, trọng lực P, phản lực N

b)\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng, chiều dương cùng chiều chuyển động

\(cos\alpha.F-F_{ms}=m.a\) (1)

chiếu lên truc Oy vuông gốc với mặt phẳng

N=P-\(sin\alpha.F\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow a\approx12,365\)m/s2

9 tháng 11 2018

thanks

4 tháng 12 2018

a) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

F.cos\(\alpha\)-\(\mu.N=0\) (1) (a=0, vật chuyển động đều)

chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P-\(sin\alpha.F\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow F\approx103,5N\)

b) từ câu a ta có

\(F.cos\alpha-\mu.\left(P-sin\alpha.F\right)=0\)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{\mu.P}{cos\alpha+\mu.sin\alpha}\)

đặt \(\mu\)=\(tan\beta=\dfrac{sin\beta}{cos\beta}\) (\(0^0< \beta< 90^0\)

để F min thì MS= \(cos\alpha+\mu.sin\alpha\) max (MS: mẫu số)

\(\Leftrightarrow\)MS=\(\dfrac{cos\alpha.cos\beta+sin\beta.sin\alpha}{cos\beta}\)=\(\dfrac{cos\left(\alpha-\beta\right)}{cos\beta}\)

MS max khi \(cos\left(\alpha-\beta\right)\)=1 (vì \(cos\beta\) ở dưới mẫu min thì MS max nhưng cos\(\beta\) min ko xác định được )

\(cos\left(\alpha-\beta\right)=1\Leftrightarrow\alpha-\beta=0\)

\(\Leftrightarrow\alpha=\beta\)

\(\Rightarrow tan\alpha=tan\beta=\mu=0,2\)

\(\Rightarrow\alpha\approx11,3^0\)

4 tháng 12 2018

F=98N

24 tháng 12 2019

chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có

các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)

theo định luật 2 Newton ta có

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)

chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có

-P + N=0

\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)

chiếu pt 1 lên trục Ox ta có

F-Fms=am

\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)

Vậy ..........

O x y P N Fms F

10 tháng 11 2019

m=8kg

Fk=24N

v0 =0

μ=0,2; g =10m/s2

a) Lực ma sát có độ lớn là :

\(F_{ms}=\mu N=\mu mg=0,2.8.10=16\left(N\right)\)

Ta có : \(F=F_k-F_{ms}=24-16=8\left(N\right)\)

Mà : F=ma => a=\(\frac{F}{a}=\frac{8}{8}=1\left(m/s^2\right)\)

b) V1 =72km/h=20m/s

=> \(s=\frac{20^2-0^2}{2.1}=200\left(m\right)\)