Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?
A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.
B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.
D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.
Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở
A. Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Tây Nguyên. D. Lào Cai.
Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc. D. Thềm lục địa.
Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên
A. vô tận. B có thể tái tạo được.
C. không thể phục hồi. D. không cần sử dụng hợp lý.
Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí.
B. Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.
C. Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.
D. Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.
Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:
A. Đồi núi.
B. Đồng bằng.
C. Bán bình nguyên.
D. Đồi trung du.
Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:
A. 55%. B. 65%. C. 75%. D. 85%.
Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là
A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Đen Đinh. C. Pu Sam Sao. D. Trường Sơn Bắc.
Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là
A. Tây - Đông. B. Bắc – Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam.
Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:
A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng.
C. Địa hình bán bình nguyên. D. Địa hình cao nguyên.
Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?
A. Khai thác khoáng sản.
B. Chặt phá rừng bừa bãi.
C. Làm ruộng bậc thang.
D. Lấn biển.
Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?
A. Địa hình núi theo hướng cánh cung.
B. Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.
C. Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. Địa hình đồi núi thấp.
Tài nguyên khoáng sản của nước ta có nguy cơ cạn kiệt và sử dụng lãng phí:
- Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm
- Do nhu cầu sd ngày càng cao
- Do quản lý ko chặt chẽ, lỏng lẻo.
- Khai thác còn bừa bãi, tự do.
- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.
- Phần lớn phân bố rải rác, còn khai thác lộ thiên, đầu tư lãng phí ...
Tham khảo:
– Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
– Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
#Có qua tham khảo
C1:
-Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
Những sự khác nhau về địa hình, hướng núi trên cũng tạo nên sự khác nhau nhất định về tự nhiên và khí hậu. Khí hậu vùng Đông Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới nhưng có gió mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn còn vùng Tây Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao giống khu vực ôn đới, có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
Còn về tự nhiên thì khu vực Đông Bắc mang tính chất cận nhiệt đới còn khu vực Tây Bắc lại có cả cận nhiệt đới và ôn đới.
-So sánh đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long :
Giống:
-Đều là hai đồng bằng lớn của nước ta
- Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.
- Đất phù sa màu mỡ.
Khác nhau:
C2:
Nguyên nhân:
-Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
-Quản trị yếu kém
-Các quy định về môi trường chưa phù hợp
-Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
...........
C3:
Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta
- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.
- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)
..........
Việt Nam được coi là một nước giàu tài nguyên khoáng sản chủ yếu vì các lý do sau đây:
- Đa dạng về tài nguyên: Việt Nam có đa dạng loại tài nguyên khoáng sản, bao gồm than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt, quặng bauxite, và nhiều kim loại quý khác như đồng, kẽm, thiếc, và chì. Sự đa dạng này tạo ra tiềm năng lớn cho sự phát triển kinh tế từ việc khai thác và sử dụng tài nguyên này.
- Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, một khu vực được biết đến với sự giàu có về tài nguyên khoáng sản. Vị trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản ra thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản, nhưng có nhiều nguyên nhân gây ra sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên này:
- Khai thác không bền vững: Trong nhiều năm, khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đã diễn ra một cách không bền vững. Các công trình khai thác thường không tuân thủ đủ quy tắc bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và gây hại đến môi trường.
- Sự gia tăng nhu cầu: Cùng với sự phát triển kinh tế và dân số gia tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản đã tăng lên đáng kể. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu thụ tài nguyên nhanh hơn tốc độ tái tạo của chúng.
- Thách thức trong việc quản lý: Việt Nam đã phải đối mặt với thách thức trong việc quản lý tài nguyên khoáng sản, bao gồm việc xây dựng và thực hiện các chính sách hiệu quả để kiểm soát khai thác và bảo vệ tài nguyên.
- Áp lực từ thị trường quốc tế: Áp lực từ thị trường quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu bảo vệ môi trường, đã tạo ra sự cản trở trong việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản.
– Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
– Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
-Do phần lớn khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ
-Phân bố chủ yếu ở miền núi nên có nhiều khó khăn trong việc khai thác chúng
-Kĩ thuật khai thác và chế biến lạc hậu
-Quản lí lỏng kéo của các cơ quan chức năng
-Người dân khai thác trái phép
-Chính sách vơ vét khoáng sản của thực dân Pháp khi đô hộ nước ta
=> 1 số khoáng sản nước ta có nguy cơ cạn kiệt
Nguyên nhân khiến chúng ta khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản là do khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được nhưng khi được khai thác và sử dụng quá lãng phí, khai thác không có kế hoạch, khai thác trộm,… dẫn đến một số tài nguyên khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt => Loại đáp án A, B, C
=> Tài nguyên khoáng sản nước ta giàu có, đa dạng về chủng loại do vậy nhận xét: do tài nguyên khoáng sản nước ta nghèo nàn nên phải khai thác sử dụng hợp lí là khống đúng.
Đáp án cần chọn là: D