Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những nguyên nhân khiến sáng tác thời xưa không được lưu truyền đầy đủ:
- Chỉ có thi nhân mới thấy cái hay, cái đẹp của thi ca, ít người quan tâm tới thơ ca
- Người có học bận rộn chốn quan trường, khoa cử, ít người quan tâm tới thơ ca
- Có người quan tâm tới thơ ca nhưng không đủ năng lực và kiên trì, thiếu tâm huyết
- Triều đình chưa quan tâm, đặt tên cho lí do này
Lí do thuộc về khách quan
- Thời gian hủy hoại sách vở: Trải qua triều đại lâu dài... tan nát trôi chìm
- Chiến tranh, hỏa hoạn làm sách vở mai một
b, Nghệ thuật lập luận
- Nghệ thuật liên tưởng, so sánh thơ văn như khoái trá, gấm vóc, sắc đẹp ngoài sắc đẹp
- Phương pháp lập luận quy nạp
- Dùng câu hỏi tu từ: Làm sau giữ mãi... được mà không
- Lập luận chặt chẽ, trình bày luận điểm rõ ràng, mạch lạc
a. Bài thơ Tây Tiến giúp em hiểu thêm về cuộc sống chiến đấu gian khổ, đầy hi sinh, mất mát của họ, hiểu thêm về tâm hồn, ước mơ, lí tưởng của họ trong cuộc kháng chiến, lí giải được phần nào sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược,...
b. Những kỉ niệm ấy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một vùng kí ức sâu đậm, đẹp đẽ, thiêng liêng của hồn thơ Quang Dũng
Nguyễn Thanh Tâm đã từng bày tỏ ý kiến của mình: " Thơ .... can". Thực vậy, thường mọi người đều cho rằng tự ở trong lòng, tự ở cái cảm xúc nhà thơ mà ra được "thơ". Nhưng không, thơ thực sự không phải là nội tâm bởi cái tâm trong người ta cũng như tính cách, mà là tính trời sinh thì khó mà sửa thế nên để làm nên thơ nhiều cảm xúc đến vậy không thể nào nhờ nội tâm. Mà chính là nhịp điệu của nội tâm: tức là từng giây từng phút nội tâm ta sẽ chuyển biến một chút. Ví như khi ta thấy một cô gái đẹp, nội tâm chàng trai nọ sẽ lập tức rung động hoặc để ý đến cô gái ấy; hay khi ta thấy một cảnh biệt ly u sầu nội tâm ta sẽ từng chút cảm thấy chua xót đau đớn, hoặc cũng giống như cách nhà thơ Huy Cận cảm thấy được cái đẹp của người dân lao động mà sinh ra thơ. Và Thơ cũng không phải là cảm xúc bởi không thể nào tự nhiên con người ta có cảm xúc đơn giản là buồn, vui,.. liền có thể sinh ra những cái "ngôn từ ý hoạt" ấy. Mà chính thực vì khoảng khắc lóe sáng trên đỉnh cao của cảm xúc mới là sức mạnh thực sự để các nhà thơ đặt bút. Dẫn chứng như bài thơ "Bếp lửa", nhà thơ Bằng Việt ở trong khoảng khắc trên đỉnh cảm xúc thương nhớ quê, nhớ ngọn lửa, nhớ người bà thân yêu đã tạo ra một áng thơ đầy tình cảm mà rất ý nghĩa. Thể hiện lên một tình thương bà cháu vô cùng cảm động. Thế nên, ta có thể nói rằng thơ chính là từ cuộc sống từ đỉnh cao cảm xúc mà được hình thành. Thơ sinh ra để con người ta hiểu tấm lòng cũng như hiểu nhịp điệu nội tâm, hiểu được những giá trị vô giá mà thiên nhiên ban tặng. Bởi thế, đúng như Ng Thanh Tâm nói, thơ không bao giờ là chuyện ở ngoài kia mà lại chuyện trong này. Chuyện trong này là gì?. Trong này tức là trong tâm hồn, trong cái cách suy nghĩ, trong từng những sự thân thuộc nhất của con người ta. Trong này là điều vô cùng thân thuộc, là những điều có thể đơn giản hoặc cũng có thể phức tạp. Trong vế tiếp, người cũng đã giảng giải: đó là nơi mọi thứ đã được thâu nhận đầy đủ vào buồng chứa tâm can. Vậy mọi thứ là gì?, ấy tức là đầy đủ những chuyện trên đời, chuyện làm ăn, chuyện sống còn, chuyện đạo lý,... Buồng chứa tâm can chính là một góc nhỏ trong tâm hồn những con người sống hiểu đời hiểu thơ. Thơ chính là thế, thơ tuyệt diệu và ý nghĩa tạo nên những con người sâu sắc để cho thế hệ con người ngày càng phát triển, ngày càng văn minh. Thực tế chứng minh, Bác Hồ chính là nhờ văn, nhờ báo mà một phần tìm ra được con đường cứu nước khi gia nhập Đảng Cộng Sản Pháp. Ấy thế, người ta vẫn cứ thường nói: "Vũ khí mạnh nhất là tri thức", nhờ văn nhờ thơ mà những lối suy nghĩ không đúng của con người hoàn toàn biến mất. Tóm lại, ý kiến trên là những lời nói rất đúng đắn, rất ý nghĩa, rất sâu sắc và gần như bao quát được "Thơ".
Phương pháp giải:
- Đọc bài thơ
- Vận dụng kỹ năng đọc hiểu
- Áp dụng vào bài thơ → Điểm gặp gỡ giữa nhân vật người nữ thanh niên xung phong trong bài thơ trên và người lính trong bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo của Trần Đăng Khoa
Lời giải chi tiết:
Đáp án B. Tình yêu cao cả dành cho Tổ Quốc.
Mối quan hệ không gian được tạo lập bởi ba hình ảnh:
- Hình ảnh lầu Hoàng Hạc (thắng cảnh, biểu tượng sự chia li)- thành Châu Dương (nơi bạn nhà thơ sắp tới, phồn hoa)- dòng Trường Giang mênh mông, hun hút
+ Lí Bạch tiễn bạn tới chốn phồn hoa vẫn không giấu nổi nỗi buồn
+ Lầu Hoàng Hạc càng gợi khoảng cách xa cách nghìn trùng giữa bản thân với bạn còn buồn hơn
- Mối quan hệ thời gian: Tháng ba- mùa hoa khói
+ Lúc đó dòng Trường Giang nhộn nhịp khói mùa xuân
+ Hoa khói tượng trưng cho sự phồn hoa của Dương Châu- nơi Mạnh Hao Nhiên sắp tới
+ Cảnh vào lúc ấy tuy gợi một chút nhộn nhịp nhưng vẫn không lấn được nỗi buồn chia ly
- Mối quan hệ giữa hai con người: cố nhân, sự gắn bó thân thiết, thấu hiểu giữa những người bạn với nhau
→ Khi giải mã được những mối quan hệ này, chúng ta cảm nhận rõ và sâu sắc tình cảm sâu sắc, tế nhị của nhà thơ
Chọn đáp án: B