Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường
B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn
C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt
D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp
Câu 10: Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là
A. Chính phủ hộ pháp
B. Trung Hoa Dân quốc
C. Mãn Châu Quốc
D. Chính phủ quốc dân
Nguyên nhân: Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ.
Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924_là cuộc khủng hoảng thiếu.
Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của CNTB. Những điều mà hệ thống Véc-xai_Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi
Diễn biến: Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Gây nên hậu quả khủng khiếp ở nhiều nước. Từ kinh tế, cuộc đại khủng hoảng lan sang lĩnh vực chính trị. Hàng ngàn cuộc biểu tình, đấu tranh đã diễn ra, nhất là ở các nước TB. Đời sống nhân dân hết sức khổ cực, các tầng lớp nhân dân điêu đứng.
Hậu quả: Chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật_ráo riết chạy đua vũ trang hòng gây chiến trang chia lại thế giới.
Hậu quả nặng nề mà cuộc đai khủng hoảng này để lại được dùng để làm thước đo trong lịch sử_cùng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973.
Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang được các nhà chuyên môn so sánh với cuộc đại khủng hoảng trong lịch sử nhân loại.
Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?
⇒ Đáp án: A. Mĩ cải cách kinh tế, xã hội. Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là do
A. Sự cạnh tranh khốc liệt về kinh tế giữa các nước tư bản
B. Sự tác động tiêu cực trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản
C. Sản xuất ổ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến hàng hóa ế thừa, người lao động không có tiền mua
D. Sản xuất bị đình trệ
Câu 2 : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 - 1933 ) để lại hậu quả nguy hiểm nhất là :
A. Nạn thất nghiệp tăng
B. Nhiều ngân hàng công ty bị phá sản
C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước
D. Tàn phá nền kinh tế, kéo lùi sức sản xuất
Câu 3 : Đảng cộng sản Mĩ được thành lập vào tháng
A . 4 - 1921
B. 5 - 1921
C. 6 - 1921
D. 7 - 1921
6.
Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG thứ I.
- Nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 2 lật đổ Nga, nhưng sau khi Nga hoàng bị lật đổ nước Nga tồn tại 2 chính quyền.
- Chính phủ tư sản vẫn theo đuổi chiến tranh TG thứ I, Lê Nin lãn đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 10 để lật đổ chính phủ tư sản.
------>nên năm 1917 nước Nga có 2 cuộc cách mạng.
Ý nghĩa LS cách mạng tháng 10:
- Đối với nước Nga:
+ Làm thay đổi vận mệnh của nước Nga, đưa người lao đọng lên nắm chính quyền.
+Xây dựng chế độ mới XH-CN.
- Đối với TG:
+ Để lại bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi.
c4 trong sách lịch sử 8 trang 37
chắn chắc luôn thầy mink bảo đó
+Về bản chất thì cuộc khủng khoảng này xảy ra bởi các nước tư bản quá chạy theo lợi thuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt mà không hề để tâm đến sức mua của thị trường, từ đó khiến đời sống của quần chúng nhân dân ngày càng trở nên nghèo đói.
+Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh chia lại thế giới.
+
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của nước này
Đáp án cần chọn là: B
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì
A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.
B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.
Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.
B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.
C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.
Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.
D. Làm bá chủ thế giới.
Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Quân sự.
C. Khoa học – kĩ thuật.
D. Giáo dục.
Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. mở rộng hợp tác với các nước.
C. hợp tác với Liên Xô.
D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.
Nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng là:
- Nhật Bản là một nước đế quốc trẻ có rất ít thuộc địa. Bản thân Nhật Bản lại là nước nghèo tài nguyên, thị trường nội địa yếu => Nhật Bản luôn rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, thị trường để phát triển
- Nhật Bản là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nhưng lại không nhận được nhiều quyền lợi đặc biệt là ở hội nghị Oasinhtơn (1921) => tâm lý bất bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn
- Lịch sử phát triển của Nhật Bản luôn gắn với vai trò của tầng lớp võ sĩ samurai => ảnh hưởng của truyền thống quân phiệt
=> Đáp án D: Sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
Đáp án cần chọn là: D