K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Đáp án D

Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương. Tuy nhiên phát xít Nhật đã không lật đổ ngay thực dân Pháp mà lại bắt tay với Pháp vì:

- Người Pháp đã xây dựng được ở Đông Dương một bộ máy cai trị hoàn thiện mà Nhật có thể lợi dụng để vơ vét, bóc lột các tiềm lực của Đông Dương và đàn áp các phong trào đấu tranh;

- Dồng thời cũng tránh nguy cơ lộ tham vọng xâm lược, biến Đông Dương thành hậu phương, căn cứ chiến tranh của Nhật ở Châu Á- Thái Bình Dương

Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?  A.Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân. B.Tích cực chống Nhật. C.Cùng nhân dân chống Nhật. D.Bất hợp tác với Nhật.13Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa  A.có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế...
Đọc tiếp

Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?

 

 A.

Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.

 B.

Tích cực chống Nhật.

 C.

Cùng nhân dân chống Nhật.

 D.

Bất hợp tác với Nhật.

13

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa

 

 A.

có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới.

 B.

là thắng lợi quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

 C.

là sự kiện kết thúc hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.

 D.

buộc các nước đế quốc rút quân về nước.

14

Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

 

 A.

cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.

 B.

đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.

 C.

hầu hết các nước đều giành được độc lập.

 D.

các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

15

Chiến thắng quân sự nào buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954?

 

 A.

Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

 B.

Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.

 C.

Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.

 D.

Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954

1
27 tháng 5 2021

12. A 

13. A

14. C 

15.  A

26 tháng 12 2018

Đáp án A

Đông Dương là một trong những thuộc địa giàu có nhất của thực dân Pháp nên Pháp buộc phải giữ Đông Dương bằng mọi giá. Tuy nhiên khi Nhật vào Đông Dương, quân Pháp không đủ khả năng để chống lại nên đã chủ động bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương.

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

[MINI GAME] Câu 1: Nhà Lê lấy Phật giáo, Đạo giáo hay Nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống để trị nước? Ai là "Trạng nguyên" đầu tiên của nước nhà, được phong đến chức Thái Sư (chức quan cao nhất trong triều đình)? Câu 2: Khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng Phạm Hùng được khánh thành vào năm nào? Thuộc ấp, xã, huyện và tỉnh nào? Câu 3: Trang nhật kí điện tử (blog)...
Đọc tiếp

[MINI GAME]

Câu 1: Nhà Lê lấy Phật giáo, Đạo giáo hay Nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống để trị nước? Ai là "Trạng nguyên" đầu tiên của nước nhà, được phong đến chức Thái Sư (chức quan cao nhất trong triều đình)?

Câu 2: Khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng Phạm Hùng được khánh thành vào năm nào? Thuộc ấp, xã, huyện và tỉnh nào?

Câu 3: Trang nhật kí điện tử (blog) thông dụng ở Việt Nam là gì?

Câu 4: Hiện nay những quốc gia và vùng lãnh thổ tuyên bố chủ quyền toàn bộ hoặc một phần đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là?

Câu 5: Đây là một chương trình được xuất phát từ kết quả của việc bạn sinh viên Nguyễn Phan Hà Châu - Ủy viên Chấp hành Hội Sinh viên Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung ương TP.HCM khi được Trung ương Đoàn lựa chọn tham gia hành trình "Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương" năm 2011 đã mang theo một nắm đất liền ra đảo để góp phần làm cho đảo bớt nhỏ trước biển. Đó là gì?

__________________________________________HẾT__________________________________________________

Chú ý: Tuy câu hỏi dài nhưng lời giải rất ngắn gọn nên các bạn chú ý làm bài hiệu quả nhé.
Các bạn tham gia vui lòng làm theo các bước sau:
Bước 1: Giải bài
- Hình thức: có thể là gõ máy.
- Ảnh chụp màn hình.
- Ảnh chụp giấy.

Yêu cầu ảnh rõ ràng , ko rõ sẽ không chấm đâu nhé
Bước 2: Gửi về hòm thư: thanhtruongcc123@gmail.com
Thời gian nhận đáp án bắt đầu từ ngày đăng và kết thúc vào 20:00 (ngày 24/03/2020)

Bước 3: Điểm danh vào bài viết này, tranh luận các kiểu.
GIẢI THƯỞNG :
1 trả lời đúng nhiều và nhanh nhất: 10GP
2 bạn trả lời đúng và nhanh thứ 2: 5GP
5 bạn trả lời đúng và nhanh thứ 3: 3GP
Chúc các bạn được giải thưởng .

2
23 tháng 3 2020

Hoàng Minh Phúc

trinh gia long

Đỗ Hải Đăng

Phạm Bình Minh

HISINOMA KINIMADO

Trần Thị Hà My

Sách Mọt

{__Shinobu Kocho__}

Vũ Minh Tuấn

nguyen minh ngoc

23 tháng 3 2020

không làm trực tiếp trên hoc24 ạ

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền...
Đọc tiếp

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này.
Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.

0
Cùng ôn thi nào các bạn! Cô sẽ tặng 2GP cho những câu trả lời đúng nhé! Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì? A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang. C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng. D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá. Câu 2: Việc Liên Xô phóng...
Đọc tiếp

Cùng ôn thi nào các bạn! Cô sẽ tặng 2GP cho những câu trả lời đúng nhé!

Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì?

A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang.

C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá.

Câu 2: Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.

B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Câu 3: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì?

A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.

Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sủ phong trào giải phóng ở châu Phi vì

A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

D. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

Câu 6: Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đầu Nha có ý nghĩa như thế nào?

A. Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

C. Đánh dấu phong trào giải phong trào dân tộc ở châu Phi thắng lợi hoàn toàn.

D. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.

Câu 7: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Hoa là gì?

A. Mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.

B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội.

C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế-xã hội.

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Câu 9: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?

A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).

B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).

C. Băng Cốc (Thái Lan).

D. Xin-ga-po.

Câu 10: Mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN là

A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.

B. Đẩy mạnh hợp tác. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D. Liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế.

8
3 tháng 5 2019

1.A 2.B 3.C 4.B 5.D 6.C

7.A 8.C 9.A 10.C

12 tháng 5 2019

Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì?

A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang.

C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá.

Câu 2: Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.

B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Câu 3: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì?

A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.

Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sủ phong trào giải phóng ở châu Phi vì

A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

D. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

Câu 6: Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đầu Nha có ý nghĩa như thế nào?

A. Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

C. Đánh dấu phong trào giải phong trào dân tộc ở châu Phi thắng lợi hoàn toàn.

D. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.

Câu 7: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Hoa là gì?

A. Mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.

B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội.

C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế-xã hội.

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Câu 9: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?

A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).

B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).

C. Băng Cốc (Thái Lan).

D. Xin-ga-po.

Câu 10: Mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN là

A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.

B. Đẩy mạnh hợp tác. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D. Liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế.

TL
4 tháng 2 2021

Lời giải chi tiết

 

Sở dĩ thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương vì:

 

- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

 

- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.

 

- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).

 

- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.

 

 

4 tháng 2 2021

- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.

- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).

- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.