Đâu không phải là điều kiện thuận lợi chủ yếu đối với phát triển ngành giao...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Điều kiện thuận lợi chủ yếu đối với phát triển ngành giao thông vận tải đường biển ở nước ta không bao gồm Có các dòng biển đổi hướng theo mùa (xem các điều kiện thuận lợi chủ yếu đối với phát triển ngành giao thông vận tải đường biển ở nước ta tại sgk Địa lí 12 trang 132). Các dòng biển đổi hướng theo mùa vừa tạo thuận lợi vừa gây khó khăn cho sự di chuyển của tàu thuyền tùy vào mùa gió

=> Chọn đáp án D

1 tháng 3 2018

Chọn D

6 tháng 12 2017

Đáp án D

24 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: Các điều kiện phát triển giao thông biển là:

- Nằn gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông.

- Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu.

- Doc bờ biển có nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.

=> ý 2, 3, 4 đúng

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện phát triển giao thông đường sông, không phải là điều kiện phát triển giao thông biển => Sai

23 tháng 9 2019

Đáp án: C

Các điều kiện phát triển giao thông biển là:

- Nằn gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông, dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu và bờ biển có nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng ⇒ ý 2, 3, 4 đúng.

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện phát triển giao thông đường sông, không phải là điều kiện phát triển giao thông biển ⇒ Loại.

13 tháng 2 2016

a) Khai thác phát triển giao thông vận tải biển ở vùng biển nước ta

- Để tạo thế mở cửa cho các tỉnh duyên hải và cho nền kinh tế cả nước :

   + Hàng loạt cảng hàng hóa lón đã được cải tạo, nâng cấp  như cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm cảng Đà Nẵng....

    + Một số cảng nước sâu đã được xây dựng như cảng Cái Lân (Quảng Ninh), Nghi Sơn ( Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất (Quảng Ngãi), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu). Hàng loạt các hải cảng nhỏ hơn đã được xây dựng. Hầu hết các tỉnh ven biển đều có cảng.

- Các tuyến vận tải hàng hóa và hành khách thường xuyên đã nối liền các đảo với đất liền.

b) Ý nghĩa của việc đánh bắt hải sản xa bờ đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng

- Khai thác nguồn lợi hải sản xa bờ, tăng sản lượng thủy sản

- Khẳng định và góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển, vùng thềm lục địa và vùng trời nước ta

1 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: B

Nước ta có đường bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh kín gió để xây dựng hệ thống các cảng biển từ Bắc vào Nam.

- Vùng biển nằm trên đường hàng hải quốc tế -> thúc đẩy vận tải biển quốc tế.

- Các đảo và quần đảo ven bờ là nơi neo đậu của tàu thuyền ngoài khơi, kiểm soát các tuyến giao thông quan trọng của nước ta.

=> Đây là những mặt thuận lợi để phát triển đường biển ở nước ta.

=> Loại đáp án A,C, D

- Các dòng chảy theo mùa chủ yếu ảnh hưởng đến các luồng sinh vật biển và điều kiện khí hậu vùng ven bờ nó chảy qua. Đây không phải là điều kiện thuận lợi cho giao thông đường biển.

5 tháng 4 2019

Đáp án C

31 tháng 5 2017

Đáp án: D

Giải thích: Điều kiện của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển là nằm gần các tuyến hàng hải quôc tế trên Biển Đông. Dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu. Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng.

13 tháng 2 2016

a) Khai thác tài tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta.

- Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo :

    + Trong tình hình phát triển hiện nay của ngành thủy sản, cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

     + Việc đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản :

    +  Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đem lại năng suất cao

     + Khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa đã được đẩy mạng, phục vụn xuất khẩu  và nhà máy lọc dầu trong nước.

     + Khai thác khí thiên nhiên dùng cho sản xuất điện, đạm....; khai thác một số khoáng sản khác ( titan, cát thủy tinh)

     + Phải hết sức tránh để các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí

b) Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển vì :

- Tạo điều kiện để nước ta tiến ra biển và đại dương nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lợi ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; đồng thời các đảo và quần đảo cũng là nơi có nhiều khả năng để phát triển kinh tế.

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liến và là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo