Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)
~ Biểu hiện 2
+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện
Câu 2:
Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron
Câu 3:
Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí
1. - Biểu hiện 1:
+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)
- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện
2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.
- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.
3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.
- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.
4. Tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
b) Quy ước chiều dòng điện: Từ cực dương đi qua các dây dẫn và các dụng cụ điện rồi tới cực âm của nguồn điện.
c) Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện. Dấu hiện nhận biết: Trên mặt đồng hồ có chữ A.
d) Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế. Dấu hiệu nhận biết: Trên mặt đồng hồ có chữ V.
e) Cho mình hỏi bao nhiêu nguồn điện? Vs lại vôn kế đo hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn hay là hai cực của nguồn? Báo mình sớm để mình giúp cho nha
Chúc bạn học tốt!!!
nguồn điện tạo ra hai cực của nó một hiệu điện thế. đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe ngoài ra còn miliampe. cách sử dụng vôn kế thì mắc vôn kế song song với dụng cụ điện cần đo lưu ý mắc chốt âm của vô kế với cực âm của nguồn điện, chốt dương mắc với cực dương của nguồn điện. số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để các dụng cụ điện hoặc động .
a) Con số trên cho bt con số HĐT đc tạo ra bởi accquy (24V)
b) Có 2 bóng đèn gióng nhau đc mắc song song với nguồn điện thì cả 2 đèn đều sáng bình thường : hiệu điện thế định mức của mỗi bóng đèn là :24V
vì (khi mắc song song thì hai đèn hoạt động độclập và cả 2 đèn đều sáng bình thường)
Nếu ta mắc bóng đèn này vào nguồn điện lưới gia đình thì bóng sẽ bị cháy thậm chí còn nổ vì hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 12V còn hiệu điện thế của nguồn điện lưới gia đình là 220V.
Để bóng đèn sáng bình thường thì ta phải mắc bóng vào nguồn điện có hiệu điện thế bằng với hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 12V.
Tham khảo :https://hoidap247.com/cau-hoi/1896529
Đáp án: Tác dụng từ
HT