Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nMg = 3,6/24 = 0,15 mol; nFeCl3 = 0,25.1 = 0,25 mol
Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2
0,125dư 0,025←0,25 → 0,125 → 0,25 (mol)
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe
0,025→0,025 →0,025→0,025 (mol)
Vậy chất rắn sau phản ứng là Fe: nFe = 0,025 mol
=> m = mFe = 0,025.56 = 1,4 (gam)
Dung dịch X sau phản ứng gồm:
Nồng độ của các chất trong dung dịch X:
1) Dây sắt tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu trắng xanh hóa nâu vàng khi để ngoài không khí.
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$
2.nBaCl2= 0,1 (mol)
nH2SO4 = 0,2327 (mol)
BaCl2 + H2SO4 →BaSO4 ↓ + 2HCl
bđ 0,1.....0,2327
pư 0,1 ....0,1...........0,1.............0,2 (mol)
spư 0.......0,1327....0,1..............0,2
mBaSO4 = 0,1 . 233 = 23,3 (g)
mdd(sau pư)= 400 + 1,14 . 100 - 23,3 =490,7 (g)
C%(H2SO4 dư)=\(\dfrac{0,137.98}{490,7}.100\)= 2,65%
C% (HCl) =\(\dfrac{0,2.36,5}{490,7}.100\) = 1,49%
Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.
Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.
a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.
b. Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓
Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.
c. Cl2 + H2O → HCl + HClO
Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.
d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3↓
Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)
– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)
– Phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,2 0,5
* Ở điều kiện nhiệt độ thường:
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
0,5 1,0 0,5 0,5
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)
* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
0,5 1,0 5/6 1/6
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = 5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).
\(K_2SO_4\) | \(BaCl_2\) | \(KOH\) | \(H_2SO_4\) | |
quỳ tím | _ | _ | xanh | đỏ |
\(H_2SO_4\) | _ | \(\downarrow\)trắng |
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Ủa, anh làm mất nhãn của mấy dung dịch đó hay sao mà anh phải tìm?
\(a,PTHH:FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ \Rightarrow n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_3}=\dfrac{10,7}{107}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{FeCl_3}}=0,1\cdot162,5=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{FeCl_3}}=\dfrac{16,25\cdot100\%}{5\%}=325\left(g\right)\\ b,n_{NaOH}=n_{NaCl}=3n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaOH}=0,3\cdot40=12\left(g\right)\\ m_{NaCl}=0,3\cdot58,5=17,55\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaCl}}=325+150-10,7=464,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{dd_{NaCl}}=\dfrac{17,55}{464,3}\cdot100\%\approx3,78\%\)
- Đun nóng (cô cạn) các dung dịch
+) Bay hơi hết: HCl
+) Bay hơi để lại chất rắn: KOH
+) Bay hơi để lại chất rắn và có khí thoát ra: KHCO3
PTHH: \(2KHCO_3\xrightarrow[t^o]{}K_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)
- Cho quỳ tím tác dụng với 3 dung dịch:
+ QT chuyển màu đỏ: HCl
+ QT chuyển màu xanh: KOH, KHCO3 (1)
- Cho HCl tác dụng với các dung dịch ở (1):
+ Không có hiện tượng: KOH
KOH + HCl --> KCl + H2O
+ Có khí không màu thoát ra: KHCO3
KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O