K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Kể theo ngôi thứ nhất

Kể theo ngôi này người kể xưng ( tôi ). Đây là vị trí của người kể cho phép kể những gì mình biết, mình thấy, mình chịu trách nhiệm một cách công khai.

Nhược điểm

Hạn chế tầm nhìn và hiểu biết của một người.

Kể theo nhôi kể thứ ba

Kể theo nhôi này người kể dấu mình không xưng ( tôi ) chỉ kín đáo gọi sự vật theo ngôi thứ ba: nó, chúng nó hoặc tên nhân vật, sự vật theo nhận xét của mình và kể sao cho sụe việc tự nó diển ra.

Nhược điểm

Khó bày tỏ cảm xúc.

Chúc bạn học giỏi.ok

24 tháng 10 2018

ngôi thứ 3 được kể tự do,không bị hạn chế

ngôi thứ 1 chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua

24 tháng 10 2018

Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể thứ ba cho phép người kể được tự do hơn, ko bị hạn chế. Ngôi kể thứ nhất chỉ kể được những gì mình biết và đã trải qua .

16 tháng 11 2021

Ngôi kể thứ nhất : người kể xưng tôi

Ngôi kể thứ ba : người kể gọi tên nhân vật

16 tháng 11 2021

ngôi kể 1:luôn luôn xưng bằng tôi / toy 

ngôi kể 3:ngừi kể mà gọi đến tên của nhân vật:)

Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu 
mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên 
của chúng. Cách kể này giúp người kể có 
the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do 
những gì diễn ra với nhân vật. 

31 tháng 10 2021

TL:

A. Ngôi kể thứ nhất          

Nha bạn!

-HT-

TL:

Câu 24. Ngôi kể trong bài văn kể về một trải nghiệm của bản thân là:

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ ba

HT

@Kawasumi Rin

11 tháng 2 2023

ủa ... bạn ơi trong truyện bạn kể sao ko thấy ngôi thứ nhất ( tôi )

11 tháng 2 2023

sai sai bảo là kể ngôi thứ nhất mà sao không thấy ngôi thứ nhất

 

8 tháng 10 2019

ngôi kể thứ nhất có thể nêu lên cảm nghỉ,suy nghỉ của người mà mình đang vào vai nhưng ngôi này chỉ đc kể những gì mà nhân vật này chứng kiến thôi.ngôi thứ ba có thể kể thoải mái các sự việc đang xảy ra nhưng ko thể nêu lên đc suy nghĩ của nhân vật.

                                                 MIK NGHĨ CHẮC VẬY.

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5....
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

0
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5....
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

2
3 tháng 1 2021

vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng

3 tháng 1 2021

Mik ko biết nha

7 tháng 10 2018

Vì người kể là tập thể nhân dân sáng tác từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 khiến câu truyện được kể ra khách quan hơn về cuộc đời và những việc mà nhân vật hành động, không mang màu sắc chủ quan hay cảm giác riêng lẻ. 

HOK TỐT