Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 11
Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.
Bài 12
a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.
b, điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c, điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q.
Bài 13
a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng)
nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).
Chúng ta có hai cách vẽ:
Cách 1:
Cách 2:
b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.
Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).
Bài 11
a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N
b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M
c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R
Bài 12
a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P
b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q
c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q
Bài 13
a) AMBN
b) Vẽ giống hình câu a
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5*3<=> 5+*+3=8+*, mà * là chữ số.=> * E ( kí hiệu thuộc nha bn) { 1,4,7}
K mk nha bn!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8} - cách 1
A={X {kí hiệu thuộc} N/X<9}- cách 2
k nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
[(4x+28).3+5.5]:5=35
[(4x+28).3+5.5]=35.5
(4x+28).3+25=175
(4x+28).3=175-25
(4x+28).3=150
4x+28=150:3
4x+28=50
4x=50-28
4x=22
x=22:4
x=5,5
a.\([\)(4x+28).3+5.5\(]\):5=35\(\Leftrightarrow\)4(x+7).3+25=175\(\Leftrightarrow\)4(x+7).3=150\(\Leftrightarrow\)4.(x+7)=50\(\Leftrightarrow\)x+7=\(\frac{25}{2}\)\(\Leftrightarrow\)x=\(\frac{11}{2}\)
b.720:\([\)41-(2x-5)\(]\)=40\(\Leftrightarrow\)41-(2x-5)=18\(\Leftrightarrow\)2x-5=23\(\Leftrightarrow\)x=14
c.3x+8x-30=25\(\Leftrightarrow\)11x=55\(\Leftrightarrow\)x=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 2(x + 3) = 5(1 - x) - 2
<=> 2x + 6 = 5 - 5x - 2
<=> 2x + 6 = 3 - 5x
=> 2x - 5x = 6 + 3
=> -3x = 9
=> x = 9 : (-3)
=> x = -3
Tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
Tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Các số có tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5
- Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 2.
- Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 5