Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ
VD : quả bưởi có đốm đen do bị ong châm, na bị sâu ăn thối hỏng , cây bí bị vàng úa do sâu bệnh,lúa bị héo úa do sâu hại ......
Tham khảo
– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.
– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.
Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi
Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả to hơn.
Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng
D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
Câu 1:
Các điều kiện cần thiết:
- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.
- Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời: Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại, bao, túi kín. Với số lượng lớn thì ta sẽ bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ, hoặc bảo quản trong các kho lạnh.
Câu 2:
- Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng chitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu. ... Công trùng chiếm ba phần tư động vật trên hành tinh của chúng ta.
+)Biển thái ko hoàn toàn là : khi sinh ra mặt mũi và cơ thể ko giống mẹ và quá nhiều lần lột xác rồi trưởng thành . Còn biến thái hoàn toàn là ngược lại những ý trên . -Biến thái hoàn toàn: Qua 4 giai đoạn phát triển: trứng>sâu non>nhộng>sâu trưởng thành ( sâu non phá hại mạnh nhất).
+)Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành, bản chất của biến thái hoàn toàn là quá trình phát triển mà ấu trùng và con trưởng thành có khác biệt rất lớn về hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn
Câu 3:
Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
- Tác hại của sâu, bệnh:
Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và là giảm năng suất, chất lượng nông sản
- Những dấu hiệu thường gặp:
+ Cành bị gãy
+ Lá bị thủng
+ Lá, quả(trái) bị biến dạng
+ Lá, quả bị đốm đen, nâu
+ Cây, củ bị thối
+ Thân, cành bị sần sùi
+ Quả bị chảy nhựa
- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.
- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...
- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.
KHÁC:
Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.
Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.
10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ
VD : quả bưởi có đốm đen do bị ong châm, na bị sâu ăn thối hỏng , cây bí bị vàng úa do sâu bệnh,lúa bị héo úa do sâu hại ......
Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ
VD : quả bưởi có đốm đen do bị ong châm, na bị sâu ăn thối hỏng , cây bí bị vàng úa do sâu bệnh,lúa bị héo úa do sâu hại ......