Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số lần nguyên phân của tb ban đầu là: 2k = 64 ⇒ k = 6.
b) Thế hệ cuối cùng có 1792 NST đơn ⇒ 2n. 2k = 1792 ⇒ 2n = 28.
\(a,\) \(k\) là số đợt phân bào
\(8.2^k=512\rightarrow k=6\)
\(b,\) \(2^6=64\left(tb\right)\)
\(c,\) Mỗi tế bào sinh trứng có \(2n=8(NST\) \(đơn)\)trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
- Số tế bào sinh trứng tạo qua 6 đợt phân bào : \(2^6=64\left(tb\right)\)
- Tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
\(8.64=512\) \((NST\) \(đơn )\)
\(d,\)
Gọi số lần NP là k
Số tế bào con sinh ra sau NP là:
2k =32
⇒k=5 ( 5 lần NP)
Bộ NST lưỡng bội 2n của loài là:
320:32 = 10 (NST)
a, Tế bào nguyên phân 5 lần
➙ số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng là : 48×25= 1536( NST)
a)theo.đề ta có
10×2n×(2^k-1)=2480(1)
10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)
thay 2^k vào (1)
-> n=4>2n=8
b) 2^k=2560/80=32
số tb tạo ra sau NP là 32×10=320
gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có
10=(128/x×320)×100
->x=4
vậy tbsduc trên là ddực
- Số tế bào tạo ra ở kì giữa của lần nguyên phân cuối là: $1280:20=64(tb)$
$→$ Số lần nguyên phân là: $2^k=64$ $→$ $k=6$
- Số NST trong tất cả các tế bào được tạo ra là: $64.20=1280(NST)$
Gọi số đợt nguyên phân lak x (x ∈ N*)
Tb mới tạo ra có 224 NST đơn -> \(2^x.2n=224\)
=> \(2^x=16\)
=> \(x=4\)
Vậy tb ban đầu nguyên phân 4 đợt