Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hệ hô hấp của thằn lằn:
+hô hấp bằng phổi,có nhiều vách ngăn ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân
hệ hô hấp của ếch đồng
+xuất hiện phổi,hô hấp bằng phổi và da,hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
+da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
=> qua đó em thấy hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với hệ hô hấp của ếch đồng ở chỗ :hô hấp hoàn toàn bằng phổi ,phổi thằn lằn cấu tạo phức tạp hơn phổi của ếch ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.nên hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn hệ hô hấp ở ếch
tham khảo nha bn
Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
Đặc điểm đời sống | Ếch đồng | Thằn lằn bóng đuôi dài |
Nơi sống và bắt mồi | Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt | Những nơi khô ráo |
Thời gian hoạt động | Chập tối hoặc ban đêm | Ban ngày |
Tập tính | Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt | Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
Sinh sản | Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng | Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng |
THAM KHẢO
Hệ tiêu hóa của éch
Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .
Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.
Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.
- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -
Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.
- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.
2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác
tk
Hệ tiêu hóa của éch
Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .
Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.
Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.
- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -
Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.
- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.
2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác
- Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.
- Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.
→ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
Th1: khi cho ếch vào một lọ nước đầy đầu chúc xuống thì ếch sẽ chết nhưng chết một cách từ từ tại da ếch cx giúp một phần hô hấp , nhưng ếch sẽ chết vì ếch thở chủ yếu bằng phổi
Th2 : ếch sẽ sống tại cả da và phổi đều có thể tham gia hô hấp
Đầu của ếch dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước →rẽ nước khi bơi và giảm sức cản của nước khi bơi.
Đầu ếch bẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối khuôn nhọn về phía trước=>rẽ nước khi bơi và giảm sức cản của nước khi bơi.