Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích
b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật
c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê
d, Dấu gạch ngang để nối các từ
* Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam rất phong phú: chèo,tuồng, rối nước,...
=>Tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc hiện tượng chưa liệt kê hết.
*Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là...ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao
=>- Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của những từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm
*Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra hơi:
-Bẩm...quan lớn...đê vỡ mấy rồi!
=>- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng
dòng nào dưới đây nêu đúng công dụng của dấu chấm phẩy:
A. Nối các từ trong 1 liên danh
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” tuy ngắn gọn nhưng gửi gắm được bài học vô cùng sâu sắc về lòng biết ơn. Con người khi thưởng thức hoa thơm, quả ngọt cần phải nhớ tới công lao của người gieo trồng. Cũng như trong cuộc sống, khi được hưởng một thành quả nào đó, hay nhận được sự giúp đỡ của ai đó, chúng ta cần phải trân trọng và biết ơn họ. Lời răn dạy đến từ câu tục ngữ là hoàn toàn đúng đắn. Trong quá khứ, ông cha ta thể hiện lòng biết ơn qua việc thờ cúng tổ tiên. Hay việc tổ chức các lễ hội tưởng nhớ công ơn của những bậc anh hùng như hội Gióng, hội gò Đống Đa, hội Cổ Loa… Truyền thống “tôn sư trọng đạo” cũng là một biểu hiện cụ thể của lòng biết ơn. Ở hiện tại, lòng biết ơn thể hiện qua các hành động nhỏ bé nhưng rất ý nghĩa. Một lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ của mọi người xung quanh. Các cuộc viếng thăm những bà mẹ Việt Nam anh hùng. Nhiều ngày lễ lớn dành để tri ân những ngành nghề như Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày Thầy thuốc Việt Nam hay Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam… Còn với học sinh, việc thể hiện lòng biết ơn lại đến từ những hành động vô cùng đơn giản: lễ phép với ông bà, giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, kính trọng thầy cô giáo, chăm chỉ học tập, tích cực rèn luyện. Qua chứng minh, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” quả là một lời răn dạy có giá trị.
Câu sử dụng dấu chấm lửng: Hay việc tổ chức các lễ hội tưởng nhớ công ơn của những bậc anh hùng như hội Gióng, hội gò Đống Đa, hội Cổ Loa…
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
B. Cho biết còn nhiều phẩm chất tốt của hai anh em chưa liệt kê hết.
mình nghĩ là D các bạn cho mk lời nhận xét nhé