Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
2. Thân bài:
- Cảm nhận tình yêu cuộc sống của Xuân Diệu qua đoạn thơ
Về nội dung
* Xuân Diệu đã phát hiện ra thiên đường ngay trên mặt đất, không xa lạ mà rất đỗi quen thuộc ngay trong tầm tay của chúng ta:
- Đó là bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ sắc màu, niềm vui và sức sống, được thể hiện qua hàng loạt các hình ảnh : ong bướm, hoa lá, yến anh, tuần tháng mật...
+) Màu sắc: màu xanh rì của đồng nội, màu của lá non, màu của cành tơ phơ phất...=> Gợi hình ảnh non tơ, mơn mởn.
+) Âm thanh: khúc tình si của yến anh
- Bức tranh thiên nhiên ấy còn được vẽ lên với vẻ xuân tình: mối quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật được hình dung trong quan hệ như với người yêu, người đang yêu, như tình yêu đôi lứa trẻ tuổi, say đắm. Các cặp hình ảnh sóng đôi như ong bướm, yến anh càng làm bức tranh thiên nhiên thêm tình ý.
=> Xuân Diệu đã khơi dậy vẻ tinh khôi, gợi hình của sự vật, nhà thơ không nhìn sự vật ấy bằng cái nhìn thưởng thức mà bằng cái nhìn luyến ái, khát khao chiếm hữu.
- Bức tranh thiên nhiên đời sống con người càng đằm thắm, đáng yên hơn khi:
“Mỗi……môi gần”
=> Với Xuân Diệu cuộc sống là vui và mùa xuân là đẹp nhất.
* Tâm trạng của nhà thơ
- Niềm sung sướng hân hoan, vui say ngây ngất trước vẻ đẹp của cuộc sống trần gian.
- Tâm trạng vội vàng, nuối tiếc thời gian, nuối tiếc mùa xuân ngay cả khi sống giữa mùa xuân.
Về nghệ thuật
- Mới mẻ trong cách nhìn, cách cảm nhận cuộc sống; quan niệm thẩm mĩ hiện đại; phép điệp, liệt kê, so sánh, chuyển đổi cảm giác.
- Cấu trúc dòng thơ hiện đại.
3. Kết Bài: Đánh giá
Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu.
Tình yêu đời của Xuân Diệu đem đến quan niệm nhân sinh tích cực.
Tham khảo:
Hai câu thơ cuối là tâm trạng của nhân vật trữ tình: “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửaTôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân” Trong một câu thơ mà thi sĩ có hai tâm trạng “Tôi sung sướng” - “Nhưng vội vàng một nửa”. Dấu chấm ở giữa câu đã phân tách nhà thơ thành hai nửa: nửa sung sướng và nửa vội vàng. Tâm trạng “sung sướng” là tâm trạng: ” hạnh phúc, lạc quan, yêu đời, tươi vui đón nhận cuộc sống bằng tình cảm trìu mến, thiết tha gắn bó. Còn “vội vàng” là tâm trạng tiếc nuối bởi nhà thơ sợ tuổi trẻ qua đi, tuổi già mau tới. Vì thế dù đang sống trong mùa xuân nhưng thi nhân đã cảm thấy tiếc nuối mùa xuân ngay khi đang ở trong mùa xuân “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”.Hình ảnh thể hiện lý tưởng, biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng:
- Câu thơ mở đầu đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời nhà thơ
+ Nắng hạ: ánh nắng đẹp và chói chang nhất, mạnh mẽ nhất → lý tưởng cách mạng sức mạnh soi sáng đối với nhà thơ
+ Động từ “bừng” như một nguồn sáng mang lại sự sống mãnh liệt
- Mặt trời chân lý: biện pháp nghệ thuật ẩn dụ lý tưởng cách mạng như ánh mặt trời kết hợp với động từ “chói” thể hiện sức mạnh chiếu sáng thức tỉnh
- Niềm vui được đứng trong hàng ngũ Đảng khiến tâm hồn nhà thơ “rộn tiếng chim”, ngập tràn sự sống “một vườn hoa lá”.
→ Khổ thơ đầu thể hiện niềm hân hoan, tự hào khi được đứng trong hàng ngũ Đảng. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời nhà thơ
- Hình tượng “chiếc áo” bỏ quên trên cành hoa sen là hình tượng trung tâm, được thể hiện xuyên suốt trong tám dòng thơ đầu.
- Chiếc áo được bỏ quên chỉ cái cớ được chàng trai sáng tạo, để có cơ hội giãi bày lời tỏ tình mà mình đã ấp ủ từ lâu. Đặc điểm rõ nhất của tấm áo mà anh con trai nói đến là “sứt chỉ” ở “đường tà”. Nhờ chiếc áo sứt chỉ, anh giới thiệu được trọn vẹn nét chính yếu trong bản “sơ yếu lý lịch” của mình: vợ thì chưa có, mẹ già chưa khâu.
Tham khảo!!!
- Hình tượng “chiếc áo” bỏ quên trên cành hoa sen là hình tượng trung tâm, được thể hiện xuyên suốt trong tám dòng thơ đầu. Chàng trai vì muốn tìm cách để tiếp cận với cô gái một cách nhanh chóng nhưng vẫn phải thật tự nhiên và vui vẻ, nên chàng đã tìm ra một lý do nghe qua hết sức hài hước, dí dỏm. Từ chi tiết đó, chàng trai đã vô cùng khéo léo trong việc thổ lộ tình cảm bằng cách xin lại chiếc áo, nói về việc bản thân còn chưa có vợ và mẹ anh chàng thì đã già để hướng tới mục đích muốn tìm người về khâu áo cho mình, tức là muốn cô gái đó về làm vợ của mình. Qua đó, thể hiện tâm tư, tình cảm của chàng trai dành cho cô gái với lời tỏ tình hết sức táo bạo và chân tình.
Tác giả cảm nhận thời gian tự nhiên, thời gian khách quan muôn đời vẫn như thế. Nhưng quan niệm về thời gian, cảm nhận về thời gian thì mỗi thời đại, mỗi con người lại khác nhau
Cảm nhận thời gian thông qua lăng kính của Xuân Diệu chưa nhiều triết lý nhân sinh sâu sắc.
- Thời gian của thi nhân gắn liền với mùa xuân và tuổi trẻ của một người yêu cuộc sống tha thiết, đắm say, nên mang nét riêng biệt của Xuân Diệu
Thời gian và mùa xuân
- Người xưa quan niệm thời gian: tuần hoàn vĩnh cửu, con người gắn chặt với cộng đồng nên chết vẫn chưa là hết hẳn, vẫn cùng tồn tại với trời đất.
- Xuân Diệu có quan điểm ngược lại, thời gian tuyến tính, một đi không trở lại.
Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
- Nhà thơ lo sợ khi vũ trụ còn mãi, thời gian vô tận mà đời người lại hữu hạn, tuổi trẻ “chẳng hai lần thắm lại”
- Thời gian trong cảm nhận của nhà thơ đầy nuối tiếc, mất mát, chia lìa
→ Cách cảm nhận thời gian là sự thức tỉnh sâu sắc “cái tôi” cá nhân, sự tồn tại có ý nghĩa mỗi cá nhân trên đời nên nâng niu, trân trọng, từng giây phút của cuộc đời.
Nhận định của Vũ Ngọc Phan chủ yếu nói về lòng yêu đời, yêu cuộc sống mãnh liệt trong thơ Xuân Diệu
- Đó là giọng điệu thấm thía. Lòng yêu đời đó xuất phát từ hai nguồn cảm hứng mới, đó là đề tài xuyên suốt trong thơ Cách mạng của Xuân Diệu
- Tác giả chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa tuổi trẻ với tình yêu, giữa thời gian với cuộc đời con người
- Dù ở tâm trạng nào, thơ Xuân Diệu cũng bộc lộ lòng yêu đời, yêu người trong thơ của mình
- Sự hối hả, sự khao khát sống, khao khát yêu đương đã thôi thúc nhà thơ
=> Đáp án A