K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

Tham khảo:

1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.

2. Một người con gái mặt hoa da phấn.

3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.

Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...

23 tháng 12 2021

1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.

2. Một người con gái mặt hoa da phấn.

3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.

Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...

Chúc bạn học tốt 

19 tháng 12 2021

1. Mày làm việc gì hơi khó một tý là bắt đầy mặt nặng mày nhẹ 

2.Một người con gái mặt hoa da phấn.

3. Anh đấy là người mặt sắt đen sì

23 tháng 12 2021

1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.

2. Một người con gái mặt hoa da phấn.

3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.

Chúc bạn học tốt 

18 tháng 4 2020

a ) ngày ngày '' mặt trời '' đi qua lăng = nghĩa gốc 

Thấy một '' mặt trời '' trong lăng rất đỏ = nghĩa chuyển 

--> làm nổi bật lòng thành kính , ngưỡng mộ , biết ơn , tự hào của con người , nhân dân Việt Nam đối với Bác .

b) Mặt trời 1 = nghĩa gốc 

mặt trời 2 = nghĩa chuyển 

--> làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình . 

18 tháng 4 2020

bạn giải thích nghĩa của mặt trời cho mik được ko

Câu 2 : a, Mặt trời rực đỏ như quả cầu lửa treo lơ lửng giữa không trung

b,Sóng biển 

c,Những con thuyền lấp ló ngoài biển khơi như những chú hải âu trắng đang bơi dưới mặt nước biển rộng mênh mông.

d,Tiếng chim ca ríu rít với nhau như đang xì xào về một câu chuyện nào đó.

Câu 1 

Mỗi người chúng ta sinh ra đều có một người mẹ.Mẹ là người yêu thương chúng ta nhất trên đời này,không có j có thể sánh bằng mẹ.Mẹ tôi năm nay đã 35 tuổi.Mẹ tôi có một dáng người thấp nhưng cũng gọi là cân bằng.Thân hình mẹ gầy gò,vì những tháng năm lo lắng cho con cái .Mái tóc của mẹ tôi mang một màu đen láy, đậm chất Việt,dài mượt mà luôn bối cao lên cho gọn khi làm việc.Đôi mắt mẹ sáng như những ánh sao trên trời ,pha lộn cùng với một chút màu nâu và màu đen tạo ra một đôi mắt sáng long lanh,tuyệt đẹp luôn thu hút ánh nhìn.Nhưng tôi làm sao không nhớ được đôi bàn tay thô cứng ,đầy vết chai vì đã làm lụng cho tôi ăn học và lớn khôn.Mẹ đã đặt rất nhiều niềm tin tưởng và yêu thương của mẹ dành cho tôi nên tôi sẽ cố gắng không bao giờ phụ lòng mẹ, để mẹ luôn vui lòng.

Câu 2:

b,Sóng biển gợi lên lăn tăn chạy khắp mặt nước như đang rượt đuổi nhau trên mặt đại dương bao la kia.

 

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0
B1: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau: a)             Qua cầu ngả nón trông cầu         Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu. b)             Qua đình ngả nón trông đình        Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.B2: Phép so sánh trong mỗi câu sau được thực hiện nhờ những từ so sánh nào?a)  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnb)  Cờ như mắt mở thức thâu...
Đọc tiếp

B1: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau:

 a)             Qua cầu ngả nón trông cầu

         Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu.

 b)             Qua đình ngả nón trông đình

        Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.

B2: Phép so sánh trong mỗi câu sau được thực hiện nhờ những từ so sánh nào?

a)  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

b)  Cờ như mắt mở thức thâu canh

     Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh.

c)  Rắn như thép, vững như đồng

     Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp

     Cao như núi, dài như sông 

     Chỉ ta lớn như biển Đông trước mặt.

d)  Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép.

B3: Tìm 5 thành ngữ có sử dụng so sánh và đặt câu với mỗi thành ngữ vừa tìm:

B4: Xác định các biện pháp tu từ từ vựng trong các ví dụ sau:

a)        Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

b)   Mẹ non cong vắt lưỡi liềm

Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ

c) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

    Ngày tháng mười chưa cười đã tối

d)         Cái cò lặn lội bờ sông 

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

e) Làm trai cho đáng nên trai

Khom lưng uốn gối gánh hai ... hạt vừng.

f) Bác đã đi rồi sao Bác ơi

   Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời

   Miền Nam đang thắng mơ ngày hội

   Đón Bác vào thăm, thấy Bác cười.

B5: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau:

a)Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
   Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
   Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
   Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
   Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
   Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.

                         ( Bếp lửa - Bằng Việt)

b) Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi con chim chiền chiện
    Hót chi mà vang trời
    Từng giọt long lanh rơi
    Tôi đưa tay tôi hứng.

                        (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)

     

 

 

  

0
CÂU 1 ; NÊU CÁC NGUỒN TỪ MƯỢN ?CÂU 2 ; CHỈ RA CÁC TỪ MƯỢN TRONG 2 VÍ DỤ SAU :A) CHÚ BÉ VÙNG DẬY , VƯƠN VAI MỘT CÁI BỖNG BIẾN THÀNH MỘT TRÁNG SĨ MÌNH CAO HƠN TRƯỢNG .B) ĐÚNG NGÀY HẸN , BÀ MẸ VÔ CÙNG NGẠC NHIÊN VÌ TRONG NHÀ TỰ NHIÊN CÓ BAO NHIÊU LÀ SÍNH LỄ .CÂU 3 ; CÓ MẤY CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ ?CÂU 4 ; CHO BIẾT CÁC TỪ SAU ĐƯỢC GIẢI NGHĨA BẰNG CÁCH NÀO ?A) TẬP QUÁN : THÓI QUEN CỦA...
Đọc tiếp

CÂU 1 ; NÊU CÁC NGUỒN TỪ MƯỢN ?

CÂU 2 ; CHỈ RA CÁC TỪ MƯỢN TRONG 2 VÍ DỤ SAU :

A) CHÚ BÉ VÙNG DẬY , VƯƠN VAI MỘT CÁI BỖNG BIẾN THÀNH MỘT TRÁNG SĨ MÌNH CAO HƠN TRƯỢNG .

B) ĐÚNG NGÀY HẸN , BÀ MẸ VÔ CÙNG NGẠC NHIÊN VÌ TRONG NHÀ TỰ NHIÊN CÓ BAO NHIÊU LÀ SÍNH LỄ .

CÂU 3 ; CÓ MẤY CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ ?

CÂU 4 ; CHO BIẾT CÁC TỪ SAU ĐƯỢC GIẢI NGHĨA BẰNG CÁCH NÀO ?

A) TẬP QUÁN : THÓI QUEN CỦA MMỌT CỘNG ĐỒNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ LÂU TRONG ĐỜI 

B) TRẠNG NGUYÊN : HỌC VỊ CAO NHẤT TRONG HỆ THỐNG THI CỬ CHỮ HÁN NGÀY TRƯỚC 

C) LẪM LIỆT : HÙNG DŨNG , OAI NGHIÊM 

D) HÈN NHÁT : DÁM LÀM MÀ KHÔNG DÁM CHỊU 

CÂU 5 ; NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ 

CÂU 6 ; ĐẶT CÂU CÓ DANH TỪ LÀM CHỦ NGỮ VÀ DANH TỪ LÀM VỊ NGỮ ( MỖI THỨ 3 CÂU )

1
2 tháng 11 2018

BẠN NÀO TRẢ LỜI ĐẦU TIÊN MÌNH SẼ 1 CÁI NHÉ , GIÚP MÌNH NHÉ !

Bàn tay yêu thươngTrong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ: "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh tên là Đắc-gờ-lớt: bức tranh vẽ một bàn tay. Nhưng đây là bàn tay...
Đọc tiếp

Bàn tay yêu thương

Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ: "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh tên là Đắc-gờ-lớt: bức tranh vẽ một bàn tay. Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán: "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại: "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Đắc-gờ-lớt cười ngượng nghịu:
"Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Đắc-gờ-lớt ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.

(Trích Quà tặng cuộc sống, dẫn theo Ngữ văn 6, tập 1)

1. Giải nghĩa từ “biểu tượng” .
Đặt một câu có sử dụng từ này ở bộ phận vị ngữ. 
2. Trong câu chuyện trên, nhân vật Đắc-gờ-lớt được miêu tả như thế nào?
Bức tranh Đắc-gờ-lớt vẽ có gì khác lạ so với tranh của các bạn? 

3. Vì sao bức tranh ấy được coi là “một biểu tượng của tình yêu thương”?
4. “Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng
hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của
tình yêu thương”.
Còn em, từ câu chuyện trên em hiểu ra điều gì? Em thấy mình cần phải làm gì
khi gặp những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc
sống?

1
  • 1.Trả lời câu 1

- Giải nghĩa : Biểu tượng là hình ảnh sáng tạo nghệ thuật có một ý nghĩa tượng trưng trừu

tượng.
- Đặt câu :“Chim bồ câu là biểu tượng của hoà bình.”

  • 2.Trả lời câu 2:

Nhân vật Đắc gờ lớt được miêu tả qua các chi tiết: là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt
không được xinh xắn, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo.
- Các bạn em có thể vẽ những gói quà, li kem, hoặc những món đồ chơi mà các bạn yêu thích,
còn bức tranh em vẽ là một bàn tay. Đó là bức tranh rất khác lạ, gây tò mò cho cả lớp.
3. Bức tranh được coi là một biểu tưởng của tình yêu thương vì:

Bn dựa vào đây để viết thành 1 đoạn văn nha :
- Bức tranh vẽ điều mà Đắc gờ lớt yêu thích nhất: bàn tay cô giáo.
- Bức tranh bày tỏ lòng biết ơn, tình yêu thương của Đắc gờ lớt tới cô giáo.
- Bức tranh thể hiện tình cảm dìu dắt yêu thương cô giáo dành cho học sinh của mình.

  • 4.Từ câu chuyện bn hiểu ra điều gì?

Ở đây bn viết nội dung của truyện để xoáy vào và lúc sau viết cảm nhận của bn kết hợp lại thành một đoạn,bn nên dựa vào tên bài và câu:

''Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng
hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của
tình yêu thương'' Để làm bài thật tốt.

  • Việc em cần làm khi gặp người khuyết tật,có hoàn cảnh khó khăn là:

- Việc cần làm với những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh khó khăn là không kì
thị, xa lánh ; cần đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ họ từ những việc nhỏ nhất...

Quỳnh và Lan lên tầng 5 khách đang order, còn con My sang phòng 309.Dạ còn em, anh thử xem có ai book lịch.Nhìn mày tã nên chẳng ai muốn đi.Ơ sao em lại khóc, nó dã man vê lùNó chê em là gái già hết đát.Ừ thì thôi chịu khó đại tuEm lấy đâu ra tiềnMày lại chém, bán hàng online giàu kinhMày đừng có mà tính điêuBố gọi đồchẳng bấy nhiêu4 chai rượu hiệu masew, mà tận 62 triệu ?Thế còn tiền hát...
Đọc tiếp

Quỳnh và Lan lên tầng 5 khách đang order, còn con My sang phòng 309.

Dạ còn em, anh thử xem có ai book lịch.

Nhìn mày tã nên chẳng ai muốn đi.

Ơ sao em lại khóc, nó dã man vê lù

Nó chê em là gái già hết đát.

Ừ thì thôi chịu khó đại tu

Em lấy đâu ra tiền

Mày lại chém, bán hàng online giàu kinh

Mày đừng có mà tính điêu

Bố gọi đồchẳng bấy nhiêu

4 chai rượu hiệu masew, mà tận 62 triệu ?

Thế còn tiền hát không tính à ?

Tiền ôm gái không tính à ?

Viết giấy nợ rồi ký tên, gọi thằng Lý lên.

Anh Tâm lâu lắm mới thấy đến chơi nơi này

Anh mới lấy xe này đúng không ?

Em Vanh. Anh đây, anh xuống để thăm em mà

Chú có thể cõng anh vào được không?

Bọn mày đâu ra đây, cõng anh Tâm đi vào.

thấy anh sao không chào ?
Ôi anh Tâm em nhìn không ra
Giờ mày nhìn ra chưa ?
Ô. Đúng anh Tâm đây rồi
Ờ. Dúng thì phải thế nào ?
Hôn anh Tâm nhiệt tình cho tao
Thúy . Thúy ?
Trước đây là diễn viên chuyên nghiệp
Ừm . Thế nhưng giờ lấn sang âm nhạc. Nhạc ?
Giá 4.000$
Xấu . Xấu ? Chú có con nào khá hơn con này
Em có con này mới thi hoa hậu
15.000$
Loại này ” Service” thì phải gọi là tuyệt vời
Anh thích đi tour chỉ cần đề nghị một lời
Nhưng giá nó hơi chua vì dạo này nhiều lời mời
Ey . Anh thích con nào ?
Được rồi anh chốt toàn bộ hàng của nhà mày
Đi thái 5 hôm khởi hành vào chủ nhật này
Anh sẽ sẽ trao em tiền đặt cọc của vụ này
Anh chất vê lờ
Alo sếp à . Sao thế ?
Em đang ế xưng mồm lên rồi đay lày
Kệ m * mày
Ô . Cậu Bảnh
Nhà còn phòng nào không ?
Chỉ còn một phòng trống
Phòng vừa đại tu
Âm thanh ánh sáng rất sống động
Xịn hơn ở nơi khác
Đảm bảo là mất xác
Phòng này phòng vip nên chỉ tiếp khách ”nghe nhạc” thôi
Đồ ăn thì sao ?
Đồ ăn thì ngon lắm
Ở trên phòng đã có sẵn
1 thằng đang ” nấu cơm ‘
Ơ ”cơm”
Vậy thì mình lên thôi
Bật hộ bài Lạc Trôi
Điều thêm vài em lên đây ”bơi”với bọn tôi
Phạm thị Thoại vừa đi đâu ?
Ra phòng Vip khách đang chờ
Gì mà 1 mình cân 5 ?
Em làm sao mà tiếp được
Mày không tiếp được khách thì mày chết đê
Mày sống làm mịe gì nữa
1 2 3 mình dang tay ra
Các đại ca ” bơi ” theo em nha
Ta cùng ” bơi “‘ lên Phan Xi Păng
Xong chúng ta xuống nơi vĩnh hằng
Đề nghị anh không ”bơi” xa bờ
Anh phải “bơi” cùng đoàn rõ chưa ?
Chẳng may nếu có chết đuối mình còn cứu nhau
1 2 3 1 nghìn đô la
Chúc mừng anh *Tung hoa tung hoa*
Thên tiền anh Tâm đưa cho tao
Tao tính sơ cũng 50 ngàn
Vậy thì cho em xin 2 ngàn
Quê ở đâu mà khôn thế em ?
Thì thôi sao anh nỡ nặng lời với em
Cút ngay ra ngoài kia
Tiên sư con mẹ thằng nào vừa phang tao ?
Tao nhắc lại là thằng nào vừa phang tao ?
Ông đi chơi mà trả đủ tiền thì ai đánh ông
Ông như Con Điên
A . Mày chỉ đáng tuổi của cháu tao mà lại hỗn sao ?
À thế à ?
Cháu chấp cả họ nhà chú
Mày nói gì ?
Cháu chấp cả họ nhà chú
Cháu 1 khi đã cáu thì cực kì máu đừng đụng vào cháu nhớ chưa ?
Chuyện tày đình rồi anh ơi con Thoại nó sốc thuốc rồi
Mày lại đùa cả tao sao ?
Anh cứ chạy lên mà check xem
Chết rồi . Chết người rồi
Nếu ai hỏi bảo tao đi công tác 1 thời gian
Bây giờ mày vứt cái xác này đi cho tao. 

0