Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?
Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?
Thay đổi tư thế ngồi.
Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.
Thay đổi vị trí bấm phím đàn.
Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.
Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng
Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.
(1): chất rắn
(2): chất lỏng
(3): chất khí
(4): chấn không
(5): tốt hơn
(6): tốt hớn
(7): nguồn âm
(8): tắt hẳn.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. rắn, lỏng, khí. B. lỏng, khí, rắn. C. khí, lỏng, rắn. D. rắn, khí, lỏng.
Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s. B. 170 m/s. C. 6420 m/s. D. 1500 m/s.
Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?
A. Nước. B. không khí. C. Thép. D. Nhôm.
Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?
A. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.
B. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.
C. Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.
D. Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.
Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước. B. Sắt. C. Khí O2. D. Chân không.
Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m. B. 17 m. C. 75 m. D. 305 m.
Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.
A. 1200 s. B. 3050 s. C. 3,05 s. D. 0,328 s.
Vì quãng đường âm đi luôn gấp đôi khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm nên để có được tiếng vang thì khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm ít nhất là:
\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{340\cdot\frac{1}{15}}{2}=\frac{\frac{68}{3}}{2}=\frac{34}{3}\approx11,3\left(m\right)\)
Đ/s: ...
Khoảng cách từ nguồn âm đến âm phản xạ là
\(l=v.t=340.\frac{1}{15}\approx22,67\)(m)
Vậy để có được tiếng vang thì Khoảng cách từ nguồn âm đến âm phản xạ phải lớn hơn hoặc bằng 22,67m
D
D