Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta tính được
Do mạch chỉ có L; C nên u lệch pha với i góc π/2
Mặt khác, i nhanh pha hơn u góc π/2.
Sử dụng hệ thức liên hệ giữa u; i khi các đại lượng vuông pha nhau ta được
Giải thích: Đáp án C
Lúc đầu chưa mắc C, mạch chỉ có RL:
*Khi mắc thêm C:
=> Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Đáp án B
+ u và i luôn vuông pha nhau → i I 0 2 - u U 0 2 ≠ 1 => B sai
Theo bài ra ta có
u = U 0 cos(100 π t + π /3)
i = I 0 cos(100 π t + π /3 - π /2)
i = I 0 sin(100 π t + π /3)
Z L = ω L = 1/2 π .100 π = 50 Ω
⇒ 2. 10 4 + 10 4 = U 0 2 ⇒ U 0 = 100 3
⇒ i = 2 3 cos(100 π t - π /6) (A)
Đáp án D
Có I 0 = U 0 Z = 4 ( A ) tan φ = Z L − Z C R = 1 ⇒ φ u − φ i = π 4
Tại thời điểm t: u = − 120 2 = − U 0 ⇒ ϕ u = π ⇒ ϕ i = 3 π 4 ⇒ i = − I 0 2 2 = − 2 2 ( A )
Đáp án C
+ Dung kháng của cuộn dây
+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện luôn trễ pha 1/2π so với điện áp hai đầu mạch.
Ta có hệ thức độc lập thời gian:
Đáp án D
+ Đối với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì điện áp hai đầu mạch vuông pha với dòng điện qua mạch
Đáp án D
Có tan φ = Z L − Z C R = − 1 ⇒ φ = − π 4 . Vậy u chậm pha hơn i π 4 .
Vòng tròn đơn vị:
Có góc uOi = 450, suy ra i = − I 0 2 . Có I 0 = U 0 Z = 4 ⇒ i = − 2 2 ( A )
Đáp án A
Mạch chỉ có cuộn dây thì u sớm pha hơn i góc π 2 nên biểu thức của dòng điện :
Mạch chỉ có tụ điện thì u trễ pha hơn i góc π 2 nên biểu thức của dòng điện i 2 :
Từ (1) và (2) ta thấy và vuông pha nên :
Từ dữ kiện đề bài: 9 i 1 2 + 16 i 2 2 = 25 ( m A ) 2
So sánh (3) và (4) ra được:
Khi mắc nối tiếp cuộn cảm với tụ điện, tổng trở của mạch: Z = Z L - Z C = 6 - 16 = 10
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I 0 = U 01 Z = 10 10 = 1 A
Điện áp cực đại trên cuộn cảm thuần: U 0 L = I 0 . Z L = 1 . 6 = 6 v