Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm, chú ý điều kiện cộng hưởng.
Cách giải:
Khi C = C 1 , u cùng pha với I, trong mạch có cộng hưởng.
Đáp án C
+ Khi nối hai đầu tụ với một ampe kế thì tụ được nối tắt, mạch điện khi đó chỉ có RL nối tiếp. Khi đó: Dòng điện trễ pha π 6 so với điện áp tức thời hai đầu mạch ⇒ Z L R = tan π 6 = 1 3 ⇒ R = 3 Z L
+ Thay ampe kế bằng một vôn kế thì nó chỉ 167 , 3 V ⇒ U C = 167 , 3 V
Khi đó điện áp tức thời hai đầu vôn kê chậm pha π 4 so với điện áp tức thời hai đầu mạch nghĩa là u C chậm pha hơn u góc π 4 ⇒ u trễ pha hơn i góc π 4
⇒ Z C − Z L R = 1 ⇒ Z C = R + Z L = 3 + 1 Z L
Ta có: U C = U . Z C Z = U . Z C R 2 + Z L − Z C 2 = U . 3 + 1 Z L 3 Z L 2 + Z L − 3 Z L − Z L 2 = U 3 + 1 6
⇒ U = U C . 6 3 + 1 = 167 , 3. 6 3 + 1 = 150 V
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto
Cách giải:
Ban đầu mạch gồm RLC mắc nối tiếp, ta gọi các giá trị điện áp trên các phần tử là U R ; U L ; U C .
Lúc sau, mạch được nối tắt qua L, nên chỉ còn R C nối tiếp, ta gọi các điện áp trên các phần tử là U ' L và U ' C .
Biết rằng lúc sau dòng điện tức thời lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện lúc đầu, ta có: