Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này thì phải phải vt về gia đình bạn hoặc là hỏi gđ bạn í
Sự vật: mảnh vải nhựa, sân, cổng, hạt mưa
Đặc điểm: kéo dài, trắng xóa
1. Gạch dưới từ chỉ sự vật có trong câu sau:
Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt mưa đang thi nhau tuôn rơi.
2. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong câu sau:
Đất trời trắng xóa một màu, mới từ trong nhà bước ra đến sân đã ướt như chuột lột.
Miền Nam thường có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Cần phân biệt vùng khí hậu ôn đới và nhiệt đới, vùng khí hậu ôn đới có 4 mùa, Xuân, Hạ, Thu, Đông còn vùng khí hậu nhiệt đới chỉ hai mùa, nắng và mưa.
Mùa xuân có mưa phùn ẩm ướt; mùa thu trời se lạnh, khô hanh.
Ở miền Nam khí hậu nóng quanh năm, chỉ có mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có mưa rào. Mùa khô hầu như không mưa, ban ngày nắng chói chang, ban đêm dịu mát hơn.
Nằm giữa mùa hè và mùa đông, nhiệt độ mùa xuân ở miền bắc không cao hẳn như mùa hè, cũng không lạnh như mùa đông.
Có nhiều quan niệm về thời gian của mùa xuân miền bắc. Có người cho rằng mùa xuân bắt đầu từ Tết Nguyên Đán (Tết cổ truyền) tức là từ tháng 2. Tuy nhiên mùa xuân chỉ thực sự đến từ tháng 3 khi mà các loài hoa bắt đầu nở rộ và cây cối đâm chồi nhiều nhất nhờ thời tiết ấm áp. Trong dịp Tết cổ truyền của người Việt Nam vẫn còn đang là mùa đông vì nhiệt độ vẫn ở mức rất thấp, có ngày chỉ còn: 9-14 độ C, cao là 15-19 độ C. Vào mùa xuân, nhiệt độ thường giao động trong khoảng 20 độ, thích hợp cho công việc trồng trọt của người nông dân.
Mùa xuân ở Việt Nam
Đây cũng là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội truyền thống lớn và lâu đời. Bởi thời tiết ấm áp, mọi người lại không phải vướng bận nhiều công việc. Các cụ thường quan niệm rằng mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, báo hiệu cho một sự khởi đầu mới.
Mùa hạMùa hạ là khoảng thời gian Trái Đất nhận được nhiều lượng nhiệt từ Mặt Trời nhất, có nhiệt độ cao nhất năm. Theo quan niệm làm nông, đây là lúc nhiều cây trái cho quả, mùa vụ thu hoạch đến gần. Thời gian này bạn sẽ thường xuyên cảm nhận được những cơn nắng oi bởi sự ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, hay cơn bão mùa hè.
Mùa hè ở Việt Nam
Mùa hạ sẽ bắt đầu từ tháng 5 trở đi cho đến cuối tháng 7. Thời tiết mùa hạ ở miền bắc rất nóng, có khi đạt ngưỡng 42 độ C trong ngày và thường xuyên có mưa vào những lúc cuối ngày, khiến không gian lúc này trở nên rất oi bức và khó chịu.
Hoa loa kèn, hoa sen, hoa phượng, hoa lan,…là những loài hoa đặc trưng cho mùa hạ miền bắc.
Mùa thuVào mùa thu bắt đầu từ tháng 8 đến khoảng tháng 10, nhiệt độ giảm dần, không còn nắng nóng như trước. Dấu hiệu nhận biết mùa thu dễ nhất là sáng sớm sẽ xuất hiện sương mù nhẹ, buổi tối se se lạnh.
Mùa thu ở miền bắc có nền nhiệt ổn định, nắng nhẹ, thỉnh thoảng sẽ có mưa rào. Nhưng hầu như vào mùa thu, thời tiết tạnh ráo kéo dài.
Mùa thu ở Việt Nam
Khoảng thời gian này, cây cối bắt đầu rụng lá, chuẩn bị cho thời kỳ ngủ đông. Mùa thu cũng là mùa nhiều loài hoa nở rộ, nhiệt độ lại mát mẻ, thích hợp cho những chuyến cắm trại.
Đây là mùa đẹp nhất trong năm ở miền bắc, và cũng là mùa mà miền nam không thể có được. Và nhắc đến mùa thu miền bắc, không thể nào quên hương thơm nồng nàn quyến rũ từ hoa sữa hay vẻ đẹp của những bông cúc.
Mùa đôngBạn sẽ nhận thấy mùa đông rõ nhất khi bạn ở miền Bắc, nhiệt độ hạ xuống giao động trong khoảng 15 độ, có khi là 9 – 10 độ, ánh nắng từ Mặt Trời gần như không có. Mùa đông là mùa cây cối ủ ấm cho các mầm lộc của mình để sẵn sàng nảy lộc vào mùa xuân.
Mùa đông ở Việt Nam
Đối với một số người, họ thường thích trải nghiệm mùa đông ở vùng cao, thường hay xảy ra hiện tượng tuyết, sương muối. Các địa điểm như Sa Pa, Đồng Văn – Hà Giang,… là những địa điểm thường xuyên xảy ra hiện tượng tuyết rơi vào mùa đông, khi nhiệt độ giảm xuống còn 0 độ C hoặc có khi thấp hơn.
Loài hoa đặc trưng cho mùa đông ở miền bắc chính là hoa dã quỳ, hoa cải trắng, hoa cải vàng,…
Mỗi mùa trong năm lại có những đặc điểm riêng về thời tiết, mỗi mùa lại có những điều thú riêng
Lãnh thổ Việt Nam phần trên đất liền gồm ba miền tự nhiên (có những đặc điểm địa hình, động thực vật, khí hậu chung trong miền), đó là: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ; Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ; Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
3 miền bắc,trung,nam