Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B. Vì khi cho đá vôi vào dung dịch axit clohiric có phản ứng sinh ra khí cacbon dioxit thoát ra ngoài làm cho khối lượng sẽ giảm đi.
- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng
- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2
⇒ x = 7/15 (mol)
\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)
Xét đĩa cân A:
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư
Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)
Xét đĩa cân B:
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư
Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)
So sánh: mA < mB
=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)
PTHH
Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên là như nhau.
Vì và lượng H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau.
Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hoà tan hết Fe
Theo PTHH (1):
Kl tăng lên trong 2 cốc là như nhau
nNa2CO3 = 0.24 mol
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2
Khối lượng dung dịch HCl thay đổi
25.44 + [58.5 x 0.48 + 0.24 x 18 - 36.5 x 0.48 - 25.44] = 14.88 g
-> Bên cốc H2SO4 cũng giảm 10.08g
Gọi nAl là a thì
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Thay đổi k lượng dung dịch H2SO4
27a + [342a/2 - (98x3a)/2 - 27a] = 14.88
Giải ra a = 0.04 mol -> m Al
Tham khảo:
Kl tăng lên trong 2 cốc là như nhau
nNa2CO3 = 0.24 mol
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2
Khối lượng dung dịch HCl thay đổi
25.44 + [58.5 x 0.48 + 0.24 x 18 - 36.5 x 0.48 - 25.44] = 14.88 g
-> Bên cốc H2SO4 cũng giảm 10.08g
Gọi nAl là a thì
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Thay đổi k lượng dung dịch H2SO4
27a + [342a/2 - (98x3a)/2 - 27a] = 14.88
Giải ra a = 0.04 mol -> m Al
Kl tăng lên trong 2 cốc là như nhau
nNa2CO3 = 0.24 mol
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2
Khối lượng dung dịch HCl thay đổi
25.44 + [58.5 x 0.48 + 0.24 x 18 - 36.5 x 0.48 - 25.44] = 14.88 g
-> Bên cốc H2SO4 cũng giảm 10.08g
Gọi nAl là a thì
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Thay đổi k lượng dung dịch H2SO4
27a + [342a/2 - (98x3a)/2 - 27a] = 14.88
Giải ra a = 0.04 mol -> m Al
Dự đoán: Kim của cân nghiêng về phía quả cân
Giải thích: Vì do có sự thất thoát CO2 bay ra ngoài nên khối lượng bên đĩa cân A bị giảm đi nhỏ hơn so với đĩa cân B
`Na_2CO_3 + 2HCl -> 2NaCl +CO_2 + H_2O`