Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.
- Đặc trưng cơ bản của đất là độ phì
- Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.
- Đặc trưng cơ bản của đất là độ phì
Lớp vỏ Trái Đất có những đặc điểm sau:
- Lớp vỏ Trái Đất ngoài cùng cứng, rất mỏng gồm có:
+Vỏ lục địa: từ mặt đất → đến độ sâu 70km
+Vỏ đại dương: từ mặt đất → đến độ sâu 5km
- Chiếm khoảng 15% về thê tích và 1% khối lượng của Trái Đất
- Cấu tạo 3 loại đá từ ngoài vào trong : trầm tích, tầng granít, tầng bazan
- Tầng trầm tích:
+ Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành;
+ Không liên tục và có độ dày không đều.
- Tầng granit:
+ Gồm các loại đá nhẹ (đá granit và các loại đá có tính chất tương tự như đá granit) tạo nên.
+ Vật liệu cấu thành chủ yếu của vỏ lục địa.
- Tầng badan:
+ Gồm các loại đá nặng hơn (đá badan và các loại đá có tính chất tương tự như đá badan) tạo nên.
+ Vật liệu cấu thành chủ yếu của vỏ đại dương.
Tham Khảo:
Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), Carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bằng nhiều nguyên tố hóa học, chủ yếu là silic và nhôm. Khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
- Khoáng vật
+ Là những nguyên tố hoặc hợp chất hóa học được hình thành do các quá trình địa chất. + Trong thiên nhiên, đa số khoáng vật ở trạng thái rắn như thạch anh, hematit, canxit,...
+ Một số khoáng vật là đơn chất như vàng, kim cương... hoặc hợp chất như canxit, thạch anh, mica,...
- Đá
+ Là tập hợp của một hay nhiều loại khoáng vật, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
+ Dựa vào nguồn gốc hình thành, các loại đá được chia thành ba nhóm là đá mácma, đá trầm tích và đá biến chất.
* Đặc điểm
- Địa lí được học ở tất cả các cấp học phổ thông: Ở Tiểu học và Trung học cơ sở, nội dung giáo dục địa lí thuộc môn Lịch sử và Địa lí; ở Trung học phổ thông, Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội.
- Môn Địa lí mang tính chất tổng hợp, bao gồm cả lĩnh vực khoa học tự nhiên và lĩnh vực khoa học xã hội.
- Môn Địa lí có mối liên quan với các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học và các môn Lịch sử, Giáo dục kinh tế và pháp luật,...
* Vai trò
- Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về khoa học địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống, củng cố và mở rộng nền tảng tri thức.
- Giáo dục cho các em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế, nhận thức đúng đắn và có trách nhiệm với môi trường.
- Giúp học sinh hiểu hơn về quá khứ, hiện tại và tương lai của toàn cầu, cũng như vai trò của từng địa phương đối với thế giới.
- Thích ứng với một thế giới luôn biến động, trở thành những công dân toàn cầu, có trách nhiệm.
- Trong mọi lĩnh vực kinh tế, Địa lí đều có những đóng góp giá trị, góp phần xây dựng nền kinh tế - xã hội phát triển và bền vững.
- Đất là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.
- Đặc trưng cơ bản của đất là độ phì.