Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn gốc thời gian tại thời điểm t 1 (hai dao đồ thị cùng đi qua vị trí biên dương) → dễ thấy rằng u và i cùng pha nhau → đoạn mạch chứa điện trở thuần.
Đáp án D
Tại vị trí giao điểm dòng điện đang cực đại, điện áp đi qua vị trí bằng một nửa cực đại theo chiều dương.
Từ hình vẽ ta xác định được φ = π 3 ⇒ P = U I cos φ = 110 W .
Đáp án D
Với hai giá trị của tần số cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch, ta luôn có : ω 1 ω 2 = 1 L C ⇒ Z L 1 = Z C 2
Từ hình vẽ ta có
U R 2 + Z L 2 − Z C 2 2 = U 5 R ⇔ R 2 + Z L 2 − Z C 2 ⏟ Z L 2 − Z L 1 2 = 5 R 2 (1)
Kết hợp với ω 2 − ω 1 = 400 π L = 3 π 4 ⇒ Z L 2 − Z L 1 = 300 Ω
Thay vào (1) ta tìm được : R = 150 Ω.
Đáp án D
Đáp án C
+ Mối liên hệ giữa φ và Z C : tan φ = Z C R
Từ đồ thị ta thấy, khi Z C = 10 3 thì φ = - 30 0 . Thay vào biểu thức trên, ta tìm được R = 30 Ω.
Từ đồ thị ta xác định được U = 100 U L m a x = U 1 − n − 2 = 125 ⇒ n = 3 , 6
Kết hợp với ω L ω C = ω R 2 n = ω L ω C ⇒ ω L = n ω R ≈ 190 π rad/s.
Đáp án A
Từ đồ thị ta xác định được U = 100 U L m a x = U 1 − n − 2 = 125 → n = 3,6
Kết hợp với ω L ω C = ω R 2 n = ω L ω C → ω L = n ω R ≈ 190 π rad/s.
Đáp án A
Từ đồ thị, ta thấy rằng ω R = 2 ω C → n = 4.
Áp dụng công thức chuẩn hóa U L m a x = U 1 − n − 2 ⇒ U L m a x U = 1 1 − n − 2 = 1 , 03 .
Đáp án C
Từ đồ thị, ta thấy rằng ω R = 2 ω C → n = 4.
Áp dụng công thức chuẩn hóa .
U L m a x = U 1 − n − 2 ⇒ U L m a x U = 1 1 − n − 2 = 1 , 03
Đáp án C
Khi ω = ω 0 → mạch xảy ra cộng hưởng → điện áp hiệu dụng trên điện trở là cực đại → A đúng → B sai.
Đáp án B
Từ đồ thị ta xác định được U 0 = 200 I 0 = 2 ⇒ Z = U 0 I 0 = 100 Ω
Đáp án A