K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

Đúng rồi bạn, L1 nối tiếp với L2 nên L = L1 + L2.

 

3 tháng 8 2015

@Nguyễn Quang Hưng: bạn giải giúp mình với. mình làm vậy nhưng k ra giống đáp án.

24 tháng 12 2017

Đáp án A

qjK06Cs9XsLR.png

ePxUNZzyb86U.png

Từ giản đồ Þ QthQPiT6EBVd.png

Giả sử tại thời điểm t1, KvrnHPK3xaPf.png và đang tăng

x8Ea5ZiB7KR1.png

Ta có: xLgVRUyF9J1Y.png

14 tháng 4 2019

19 tháng 12 2017

Chọn A

u R = U OR cos ω t ; u L = U 0 L cos ω t + π 2 ; u C = U 0 C cos ω t - π 2 t = t 1 ⇒ u R = 0 u L = - U OL = - 20 ( V ) u C = - U OC = - 60 ( V ) ⇒ U 0 L = 20 ( V ) U OC = 60 ( V ) t = t 2 ⇒ u R = 60 cos ω t 2 + π 2 = - 10 3 ( V ) →   ω t 1 = π 3 u R = U OR cos ω t 1 = 15 ⇒ U OR · 1 2 = 15 ⇒ U OR = 30 ( V ) U 0 = U OR 2 + U 0 L - U 02 2 = 50 ( V )

10 tháng 7 2018

Chọn D

u R = U OR cos ω t ; u L = U OL cos ω t + π 2 ; u C = U 0 C cos ω t - π 2 t = t 1 ⇒ u R = 0 u L = - U OL = - 20 2 ( V ) u C = - U 0 C = - 10 2 ( V ) ⇒ U 0 L = 20 2 ( V ) U OC = 10 2 ( V ) t = t 2 ⇒ u L = 20 2 cos ω t 2 + π 2 = - 10 2 ( V ) →   ω t 2 = π 6 U R = U 0 R cos ω t 1 = 15 2 ⇒ U OR · 3 2 = 15 2 ⇒ U OR = 10 6 ( V )      U OR 2 + U 0 L - U 02 2 = 20 2 ( V )

16 tháng 9 2017

22 tháng 4 2019

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện  U C = U Z C R 2 + Z L − Z C 2

Hai giá trị của L cho cùng một điện áp hiệu dụng trên tụ điện

Z 1 = Z 2 ⇔ Z L 1 − Z C 2 = Z L 2 − Z C 2 ⇒ Z L 1 + Z L 2 = 2 Z C ⇔ L 1 + L 2 = 2Z C ω

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm

U L = U Z L R 2 + Z L − Z C 2 ⇔ R 2 + Z C 2 1 Z L 2 − 2 Z C 1 Z L + 1 − U U L 2 = 0

Áp dụng định lí viet

1 Z L 3 + 1 Z L 4 = 2 Z C R 2 + Z C 2 1 Z L 3 1 Z L 4 = 1 − U U L 2 R 2 + Z C 2 → U L = 1 , 5 U 1 Z L 3 1 Z L 4 = 5 9 1 R 2 + Z C 2 ⇔ L 3 + L 4 L 3 L 4 = 2 Z C ω R 2 + Z C 2 1 L 3 L 4 = 5 9 ω 2 R 2 + Z C 2

Chia vế theo vế ta thu được  L 3 + L 4 = 9 5 2 Z C ω = 9 5 L 1 + L 2 = 9 5 0 , 8 = 1 , 44

Đáp án A

24 tháng 12 2017

Đáp án D

Ta có

5 tháng 6 2015

Ta có giản đồ véc tơ: 

U U U R MB phi

Ta có \(\sin\varphi=\frac{U_{MB}}{U}\)

nên: \(\sin\varphi_1=\frac{U_{MB1}}{U}\)(*)

\(\sin\varphi_2=\frac{U_{MB2}}{U}\)

Mà \(U_{MB2}=2\sqrt{2}U_{MB1}\) nên: \(\sin\varphi_2=2\sqrt{2}\sin\varphi_1\)

Mặt khác: Do \(\left|\varphi_1\right|+\left|\varphi_2\right|=90^0\) nên \(\sin\varphi_2=\cos\varphi_1\), lại có: \(\sin^2+\cos^2=1\)

Giải ra ta đc: \(\sin\varphi_1=\frac{1}{3}\)

Thay vào (*) ta đc: \(U_{MB}=\frac{U}{3}=50V\)

\(\cos\varphi_2=\sin\varphi_1=\frac{1}{3}\)

15 tháng 7 2017

Ta biễu diễn trên giãn đồ vecto. Hai giá trị của L cho cùng một điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm → U 1 → và U 2 → đối xứng với  ứng với U L m a x

→ Ta có φ 1   +   φ 2   =   2 φ 0   →   φ 0   =   0 , 785 rad.

Đáp án C