Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà, các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến, anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho, cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn, ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học
a) Lan là con ngoan, là trò giỏi
b) Đến chiều, em tan học và về nhà
c) chị em rửa bát, em quét nhà
Đặt câu : Bạn Huyền, bạn Chi đều giỏi môn Tiếng Anh
=>Tác dụng: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu 2 (1 điểm)
a) Các từ được gạch chân Trong 2 câu sau là:
Sẩy vai xuống cánh / Vai mẹ gầy, nhấp nhô làm gối.
A. Từ đồng âm B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đồng nghĩa
b) Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
A. Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
B. Dấu phẩy ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chính của câu.
C. Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu b bị nhầm ạ
Khi cây mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.
Giúp ạ
Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
Vì: Mùa thu là trạng ngữ. Mà trạng ngữ khi đứng đầu câu được ngăn cách bởi dấu phẩy.
Mùa thu , trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên xanh .
Vì mùa thu là trạng ngữ.
Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
-Ut Vịnh là một cậu bé dũng cảm,tốt bung và biết quan tâm tới người khác
-dấu phay trên có tác dung là ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Dấu phẩy 1: Hổ mang, bò lên núi
Nghĩa: Rắn hổ mang bò lên núi.
Dấu phẩy 2: Hổ mang bò, lên núi
Nghĩa: Hổ mang theo con bò lên núi. '))