\(HCl\) và cốc B đựng dd \(H_2SO_4\)loãng v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

Câu hỏi của Dịch Thiên Tổng - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

22 tháng 9 2016

cảm ơn

18 tháng 4 2018

1/ Lần lượt dẫn các khí qua ngọn lửa

Nếu khí nào làm ngọn lửa cháy vs màu xanh kèm theo tiếng nổ nhẹ thì đó là khí H2 do có phản ứng 2H2+O2➝2H2O.Nếu khí nào làm ngọn lửa cháy to hơn thì đó là khí ôxi.Nếu khí nào làm ngọn lửa bị dập tắt thì đó là khí N2

18 tháng 4 2018

1. - cho que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ, nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy là O2

- tiếp tục cho que đóm đang cháy vào 2 lọ còn lại, nếu có tiếng nổ nhẹ là H2 . Lọ còn lại là N2

2. - nhúng giấy quỳ tím vào => nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl, chuyển thành màu xanh là NaOH

- hai lọ còn lại ta đem cô cạn , bay hơi hết là H2O, có chất rắn đọng lại là NaCl

13 tháng 5 2016

\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\) 

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) (1)

theo (1)  \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)

 

13 tháng 5 2016

b, theo pthh \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) 

=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=7,3:15\%\approx48,67\left(g\right)\)

30 tháng 3 2022

- Xét cốc đựng HCl

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,15-------------------->0,15

=> \(m_{tăng}=8,4-0,15.2=8,1\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc đựng H2SO4:

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

           \(\dfrac{m}{27}\)---------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)

=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=8,1\) => 9,1125 (g)

30 tháng 3 2022

:)

 

18 tháng 6 2017

Có nhầm đề không vậy ?

18 tháng 6 2017

Câu 2

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.9,8\%}{98.100\%}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=\dfrac{200.5,6\%}{56.100\%}=0,2\left(mol\right)\)

\(H_2SO_4+2KOH-->K_2SO_4+2H_2O\)

Ta có \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => H2SO4 là chât còn dư

\(m_{K_2SO_4}=0,1.174=17,4\%\)

\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{200+200}.100\%=4,35\%\)

\(m_{H_2SO_4du}=\left(0,2-0,1\right).98=9,8\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4du}=\dfrac{9,8}{200+200}.100\%=2,45\%\)