Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đặt tích riêng thẳng cột thì tổng thu được bằng số đã cho nhân với: 4 + 5 = 9
Vậy số đã cho là: 207 : 9 = 23
Tích đúng là: 23 x 45 = 1035
Đáp số: 1035.
~~~
#Sunrise
Bài giải:
Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau:
Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là:
Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là:
Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:
Bài giải:
Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau:
Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là:
Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là:
Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:
Gọi a, b, c lần lượt là SBT, ST, H. Khi đó a - b = c.
Ta có : a + b + c = 97,4
Hay a + b + a - b = 97,4 (c = a - b)
2 x a = 97,4
a = 48,7
=> b + c = 48,7
Mà b - c = 5,9
=> b = (48,7 + 5,9) : 2 = 27,3.
Vậy số trừ là 27,3
Ta có:Số bị trừ +số trừ + hiệu =97,4
=>số bị trừ + số bị trừ=97,4
Vậy số bị trừ là:97,4:2=48,7
Hiệu là:( 48,7- 5,9):2=20,9
Số trừ là:20,9+5,9=36,8
đs:36,8
Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau:
Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là:
Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là:
Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:
\(\frac{7}{3}>\frac{7}{4}>\frac{7}{5}\)(1)
\(\frac{4}{5}>\frac{4}{13}\)(2)
\(\frac{4}{13}>\frac{2}{13}\)(3)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{4}{5}>\frac{4}{13}>\frac{2}{13}\)(4)
\(\frac{7}{5}>\frac{4}{5}\)(5)
Từ (1) (4) (5) \(\frac{7}{3}>\frac{7}{4}>\frac{7}{5}>\frac{4}{5}>\frac{4}{13}>\frac{2}{13}>\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{3}+\frac{7}{4}+\frac{2}{13}+\frac{1}{18}=\)tự tính nột nhé
mình đã lên lớp 7 rồi
những bài toán lớp 6 mình đều nhớ mình đang còn thi violympic và đạt giải nhì cấp tỉnh đó
bạn có thể hỏi mình
Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số
chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) -
(a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số
lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.
Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số
chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) -
(a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số
lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.
Hiện nay tổng số tuổi của 3 bố con Hồng và Huệ là 47 tuổi. Cách đây 2 năm tuổi bố hơn tuổi của Hồng và Huệ là 27 tuổi. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi ? biết rằng Hồng hơn Huệ 5 tuổi